Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đến hết năm 2025 phải hoàn thành 600 km đường cao tốc vùng ĐBSCL. Đẩy mạnh phong trào thi đua 500 ngày đêm cao điểm hoàn thành thắng lợi các dự án đường bộ cao tốc, trong đó có ĐBSCL.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, song có những điểm nghẽn, hạn chế, đặc biệt là về hạ tầng, trong đó có hạ tầng giao thông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành liên quan, tỉnh Cà Mau phải nỗ lực hoàn thành dự án sân bay Cà Mau, máy bay cất hạ cánh được vào dịp 30/4/2025.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL.
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Sáng 16/10, tại Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Các Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Hồ Đức Phớc đồng chủ trì Hội nghị; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, tỷ lệ giải ngân của bộ đạt 60% kế hoạch, cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Hàng loạt các dự án quan trọng đều đặt mục tiêu hoàn thành trước tiến độ so với kế hoạch đề ra...
Hàng loạt dự án giao thông triển khai thi công đáp ứng tiến độ đề ra, thậm chí các nhà thầu tăng tốc máy móc, nhân lực và đăng ký rút ngắn tiến độ hoàn thành từ 3-6 tháng.
Năm 2025, Bộ GTVT dự kiến sẽ giải ngân khoảng 77.624 tỷ đồng (tăng khoảng 5.172 tỷ đồng so với báo cáo trước đó) vốn đầu tư công cho các công trình giao thông trọng điểm.Theo báo cáo của Vụ Kế hoạch-Đầu tư, Bộ GTVT dự kiến được giao tổng nguồn kế hoạch giai đoạn 2021-2025 khoảng 396.435 tỷ đồng. Trong đó, 295.888 tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025; 81.269 tỷ đồng nguồn vốn của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; 19.278 tỷ đồng vốn tăng thu ngân sách Trung ương các năm 2021, 2022, 2023.Đến hết năm 2024, Bộ GTVT được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch hằng năm 291.922 tỷ đồng, như vậy số kế hoạch đầu tư còn lại 104.513 tỷ đồng.Triển khai nhiệm vụ này, Vụ Kế hoạch-Đầu tư đã họp với các chủ đầu tư, Cục Quản lý đầu tư xây dựng, Cục Đường cao tốc Việt Nam để rà soát tình hình thực hiện kế hoạch năm 2024, nhu cầu kế hoạch năm 2025 đề xuất nhu cầu kế hoạch năm 2025 của Bộ khoảng 77.624/104.513 tỷ đồng (tăng khoảng 5.172 tỷ đồng so với báo cáo trước đây).
Bộ Giao thông yêu cầu các ban quản lý dự án, chủ đầu tư cần nỗ lực cao hơn nữa để quyết tâm giải ngân hết nguồn vốn được Chính phủ giao.
Bộ Giao thông Vận tải đã đưa vào khai thác nhiều dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông, nâng tổng số km đường bộ cao tốc trên cả nước lên hơn 2.000km.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc để đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng các dự án trọng điểm, quan trọng quốc gia ngành giao thông vận tải. Đồng thời, các địa phương, chủ đầu tư, nhà thầu phải chủ động, tích cực hơn nữa tìm nguồn cung ứng cát.
Cả nước hiện có trên 2.000 km đường bộ cao tốc, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phát động phong trào thi đua 500 ngày để hoàn thành 3.000 km cao tốc trước ngày 31/12/2025; đồng thời chỉ rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để xử lý những khó khăn, vướng mắc...
Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị tranh thủ thời tiết tốt, đẩy mạnh tiến độ thi công; sớm hoàn thiện các thủ tục nghiệm thu thanh toán, bảo đảm giải ngân tối đa kế hoạch.
Bộ Giao thông Vận tải liên tục đốc thúc các chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án đẩy tiến độ thi công nhằm có sản lượng để hoàn thành kế hoạch giải ngân vốn của năm 2023.
Sắp tới sẽ có 21 dự án rút ngắn thời gian làm thủ tục khai thác mỏ nhờ vào việc áp dụng cơ chế thí điểm đặc thù về khai thác khoáng sản làm vật liệu thông thường mà Quốc hội vừa thông qua.
Những cơ chế đặc thù đối với ngành Giao thông Vận tải mà Quốc hội vừa thông qua sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tư và hoàn thành kết cấu hạ tầng.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có văn bản đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc bổ sung các dự án giao thông đường bộ được áp dụng cơ chế đặc thù trong khai thác mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường.
Hàng loạt dự án giao thông đã được Bộ Giao thông Vận tải đề nghị được áp dụng cơ chế đặc thù trong khai thác mỏ khoáng sản để rút ngắn thời gian, tiến độ hoàn thành công trình.
Theo dự báo, giai đoạn 2023-2030 với dư địa lớn chắc chắn thị trường bất động sản ở Tây Nam Bộ sẽ tiếp tục hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư.
Dự báo giai đoạn 2023-2030, thị trường bất động sản ở Tây Nam Bộ sẽ tiếp tục hấp dẫn nhà đầu tư do tiềm năng phát triển rất lớn nhờ giá cả hợp lý và quỹ đất phong phú.
Tại cuộc họp chiều 8/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ đạo giải pháp xử lý hàng loạt vướng mắc tại các dự án cao tốc và ODA vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), trong đó có việc đồng ý chủ trương vay vốn ODA từ 6 đối tác phát triển lớn nhất với mức vốn 2,53 tỷ USD cho 16 dự án.