Vinachem sơ kết 6 tháng đầu năm: Đảm bảo việc làm và thu nhập cho 20 nghìn người lao động với mức lương bình quân 8,7 triệu đồng/người/tháng.

Sáng ngày 10/7, Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã tổ chức Hội nghị giao ban nhằm đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2020, triển khai nhiệm vụ công tác quý III/2020.

Cao su Sao Vàng (SRC): Em gái và vợ Chủ tịch liên tục đăng ký thoái vốn

Theo thông tin từ HOSE, bà Nguyễn Thị Hằng Nga và bà Phạm Ngọc Hà, lần lượt là vợ và em gái ông Phạm Hoành Sơn, Chủ tịch HĐQT CTCP Cao su Sao Vàng (mã chứng khoán SRC) đều muốn rút vốn tại SRC nhằm mục đích giải quyết nhu cầu tài chính cá nhân.

Cao su Sao Vàng (SRC) trả cổ tức 8% bằng tiền mặt

CTCP Cao su Sao Vàng (SRC – sàn HOSE) cho biết, ngày 24/6 tới sẽ chốt danh sách cổ đông trả cổ tức năm 2019 bằng tiền mặt với tỷ lệ 8%, tương ứng 1 cổ phiếu sẽ nhận 800 đồng.

Vừa nhậm chức, Đại gia Hoành Sơn đã giảm sâu lợi nhuận 2020 của Cao su Sao Vàng

Vừa nhậm chức thông qua thương vụ đấu giá bán hơn 4,2 triệu cổ phiếu SRC, giờ đây đại gia Hoành Sơn là người ra quyết định mọi hoạt động của Cao su Sao Vàng.

Cao su Sao Vàng bắt tay Hoành Sơn lập doanh nghiệp săm lốp vốn 500 tỷ đồng

Hoành Sơn không còn là cái tên xa lạ khi đã hợp tác với Cao su Sao Vàng thực hiện dự án tổ hợp thương mại nhà ở tại 231 Nguyễn Trãi với tỷ lệ góp vốn 26%.

Cao su Sao Vàng và Tập đoàn Hoành Sơn góp 500 tỷ lập công ty săm lốp

Vừa ngồi ghế nóng Cao su Sao Vàng được 2 tháng, ông Nguyễn Hoành Sơn đã nhanh chóng thành lập công ty về săm lốp có sự 'kết hợp' của Cao su Sao Vàng và Tập đoàn Hoành Sơn.

Cao su Sao Vàng góp vốn thành lập nhà máy săm lốp 500 tỷ tại Hà Tĩnh

Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng (mã SRC, sàn HoSE) vừa có chủ trương góp vốn để thành lập công ty sản xuất săm lốp tại Hà Tĩnh.

Hồn cốt dân tộc trong hàng việt

Trong tâm trí người tiêu dùng Việt từ lâu nặng lòng với nhiều hàng Việt mang hồn cốt Việt, như đồ gốm Bát Tràng, cao su Sao Vàng, xe đạp Thống Nhất, giày Thượng Đình, thuốc lá Thăng Long…

Vinachem duy trì hiệu quả kinh doanh, phát triển các sản phẩm chủ lực

Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm 2020, nhiều sản phẩm của tập đoàn có mức tăng trưởng tốt so với cùng kỳ.

Nhìn lại một năm thoái vốn của Vinachem

Tính đến nay, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã thoái vốn thành công tại 7 doanh nghiệp tuy nhiên tập đoàn này hiện đang gặp phải nhiều khó khăn đối với một số doanh nghiệp khác.

Nhân sự tuần qua: Bộ Quốc phòng có tân Thứ trưởng, Chủ tịch LienVietPostBank từ nhiệm

Trung tướng Nguyễn Tân Cương được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, ông Nguyễn Đình Thắng từ nhiệm chức Chủ tịch HĐQT LienVietPostBank... là những thông tin về nhân sự đáng chú trong tuần qua.

Lý lịch 'khủng' của đại gia vừa nhận ghế chủ tịch Cao Su Sao Vàng

Ngoài vị trí Chủ tịch HĐQT Cao Su Sao Vàng, đại gia Phạm Hoành Sơn còn giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty CP Dầu khí đầu tư khai thác cảng Phước An, là Chủ tịch Công ty CP Đầu tư và Phát triển Vũng Áng…

Nhóm Hoành Sơn đưa ông Phạm Hoành Sơn lên chức Chủ tịch SRC

Sau khi góp chân vào Hội đồng quản trị của Cao su Sao Vàng không lâu, ông Phạm Hoành Sơn đã được bầu giữ chức Chủ tịch HĐQT Công ty kể từ ngày 28/12.

'Đại gia' Phạm Hoành Sơn trở thành Chủ tịch Cao su Sao Vàng

Ông Phạm Hoành Sơn vừa trúng cử thành viên Hội đồng quản trị nhiệm kỳ 2016 - 2021 ngày 16/12 vừa qua...

Nhóm cổ đông Hoành Sơn đã chiếm 3/5 ghế nóng tại Cao su Sao Vàng

Ông Phạm Hoành Sơn, Chủ tịch HĐQT Hoành Sơn đã được bầu là thành viên Hội đồng quản trị (HĐQT) Cao su Sao Vàng nhiệm kỳ 2016-2021.

Vinachem giảm sở hữu, cổ đông Cao su Sao Vàng tranh giành ghế nóng

Sau khi Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) giảm sở hữu xuống còn 36% vốn tại Cao su Sao Vàng, các nhóm cổ đông xảy ra mâu thuẫn trong việc lựa chọn thành viên vào Hội đồng quản trị của Công ty.

Cuối năm rộn ràng thoái vốn

Thời điểm kết thúc năm 2019 gần cận kề, các tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước liên tiếp có thông báo về việc thoái vốn tại các công ty con nằm trong phương án thoái vốn được Chính phủ phê duyệt trong giai đoạn 2017-2020.

Vinachem tiếp tục thoái vốn toàn bộ tại doanh nghiệp sở hữu nhiều lô đất đắt giá

Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có thông báo về phiên đấu giá cổ phần của CTCP Sơn Tổng Hợp Hà Nội do Tập đoàn Hóa Chất Việt Nam (Vinachem) nắm giữ.

Không gửi thư mời họp ĐHCĐ bất thường đến cổ đông, Cao su Sao Vàng (SRC) bị phạt 85 triệu

Thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán đối với Công ty cổ phần Cao su Sao Vàng (mã SRC - sàn HOSE).

Hãng quạt điện Hà Nội hơn 50 năm tuổi vẫn sống tốt

Công ty Cổ phần Điện cơ Thống Nhất vẫn đều đặn thu về gần 1.000 tỷ doanh thu và hàng chục tỷ lợi nhuận mỗi năm.

Thực thi Luật Thủ đô đã đủ nghiêm?

Luật Thủ đô quy định khu vực nội đô được xác định hạn chế phát triển nhà ở, công trình cao tầng, giảm mật độ xây dựng và mật độ cư trú. Tuy nhiên, sau hơn 6 năm đi vào thực hiện, dường như vấn đề thực thi Luật vẫn còn nhiều hạn chế.

Đừng vì lợi ích trước mắt

Đô thị hóa nhanh trong những năm gần đây đã khiến áp lực đô thị tăng cao, như thiếu trường học, ùn tắc giao thông, ô nhiễm không khí..., tạo sức ép lớn cho nhiều ngành, lĩnh vực.

Cần quyết tâm cao hơn nữa

Những năm 1980 trở về trước, các nhà máy: Cao su Sao Vàng, Xà phòng Hà Nội, Thuốc lá Thăng Long (hay còn gọi là Khu cao - xà - lá) được coi là vùng ven đô Hà Nội. Cùng với các nhà máy: Giầy Thượng Đình, Bóng đèn phích nước Rạng Đông, Cơ khí chính xác - những thương hiệu có tiếng của công nghiệp Thủ đô và đất nước, hình thành nên Khu công nghiệp Thượng Đình trên vùng đất vốn hoang vu. Tính đến trước năm 1986, Hà Nội có 7 khu công nghiệp tương tự Thượng Đình.

Cháy nhà máy Rạng Đông: 'Phát lộ' việc xin chuyển đổi đất không thành

Trước khi xảy ra sự cố cháy nhà máy Rạng Đông, công ty này từng 2 lần xin chuyển đổi mục đích sử dụng khu đất tại 87 - 89 Hạ Đình nhưng bất thành. Và công ty Rạng Đông không nằm trong diện di dời khỏi nội thành.

Cháy nhà máy Rạng Đông: Chưa quyết liệt di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm

Trong các quy hoạch của Hà Nội đều có các chính sách di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm trong nội thành. Tuy nhiên, việc thực hiện không quyết liệt đã dẫn tới tình huống như vụ cháy nhà máy Rạng Đông mới đây.

Di dời nhà máy Rạng Đông: Đất vàng để xây chung cư?

Trong trường hợp xây chung cư, văn phòng, thương mại, Rạng Đông có thể hợp tác đầu tư với một doanh nghiệp bất động sản khác để phát triển dự án...

Hà Nội: Khó khăn trong di dời các cơ sở sản xuất ô nhiễm khỏi nội đô

Chủ trương di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thành Hà Nội đã được đưa ra từ những năm 1992 nhưng đã qua nhiều năm, sau vụ cháy Công ty Rạng Đông, người dân vẫn chưa hiểu vì sao những cơ sở sản xuất như vậy vẫn tồn tại giữa trung tâm?

Đất vàng nhà máy Rạng Đông có còn hấp dẫn?

Theo BSC, Rạng Đông có quyền tự do chuyển đổi mục đích khu đất 5,7 ha Hạ Đình. Tuy nhiên, theo chuyên gia, việc chuyển thành chung cư, văn phòng phải đảm bảo yếu tố môi trường.

Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đang làm ăn ra sao?

Rạng Đông là một trong số ít thương hiệu phát triển từ xưa. Công ty hiện vẫn là nhà sản xuất bóng đèn, thiết bị chiếu sáng lớn nhất trong nước.