Điều trị bệnh loãng xương kéo dài bao lâu?

Bạn đọc TRẦN HOÀI THU (68 tuổi, ngụ Bình Phước) hỏi: Mới đây, tôi đi kiểm tra sức khỏe thì phát hiện có dấu hiệu của bệnh loãng xương. Nghe nói bệnh này tiềm ẩn nguy cơ biến chứng cao (gãy xương, tàn phế) nếu không được điều trị đúng cách, đặc biệt ở người cao tuổi. Xin bác sĩ cho biết cách điều trị bệnh này như thế nào và thời gian có kéo dài không?

Căn bệnh nếu diễn biến nặng sẽ khiến xương giòn và xốp, chỉ ho cũng có thể gãy

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, hiện nay có khoảng 80% người mắc căn bệnh này vẫn chưa được chẩn đoán và điều trị đúng cách.

Nữ bệnh nhân bị gãy đốt sống vì chủ quan với bệnh xương khớp, đây là dấu hiệu ngầm cảnh báo bệnh!

Quá trình loãng xương diễn ra âm thầm, không có triệu chứng gì đặc hiệu, người bệnh không biết mình bị loãng xương cho đến khi gặp các biến chứng như xẹp xương, gãy xương...

Gãy đốt sống vì loại bệnh 80% người mắc không điều trị đúng

Ước tính khoảng 80% người bệnh loãng xương chưa được chẩn đoán và điều trị đúng cách. Điều này tiềm ẩn nguy cơ biến chứng rất cao và ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh.

Đừng nhầm tưởng loãng xương chỉ cần uống canxi là ổn

Hiện có khoảng 80% người bệnh vẫn chưa được chẩn đoán và điều trị loãng xương đúng cách, dẫn đến nguy cơ gãy xương dù chỉ với chấn thương nhẹ.

Bản tin 360 độ sống khỏe: Bệnh gout đang có xu hướng trẻ hóa, phòng ngừa ra sao?

Theo các bác sĩ, tình trạng trẻ hóa bệnh gout liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến chế độ ăn uống và sinh hoạt. Hiện nay, cuộc sống đầy đủ hơn, chế độ ăn tăng nhiều đạm hơn, ít rau củ quả đi. Ngoài ra, việc uống rượu bia, ít vận động, căng thẳng… cũng là những yếu tố nguy cơ của bệnh gout. Những người đã bị bệnh gout khi căng thẳng cũng dễ dẫn đến cơn đau gout cấp, không phải chỉ riêng chế độ ăn uống, bia rượu.

Cảnh báo gout, căn bệnh nhà giàu ngày càng trẻ hóa

Nhiều thanh niên trong độ tuổi 20-30 mắc bệnh gout do thói quen ăn nhiều đạm, uống nhiều bia rượu, ít vận động...

Hội nghị 'Gãy xương do loãng xương: Tiếp cận đa chuyên khoa'

Ngày 8/4, Hội Loãng xương Hà Nội phối hợp với các đơn vị có liên quan tổ chức Hội nghị khoa học thường niên năm 2023 với chủ đề 'Gãy xương do loãng xương: Tiếp cận đa chuyên khoa' tại TP Vinh, Nghệ An.

Tầm soát loãng xương và những điều cần biết

Theo TS.BS. Cao Thanh Ngọc, Trưởng khoa Nội cơ xương khớp Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, các đối tượng có nguy cơ loãng xương cao cần được tầm soát sớm để chẩn đoán và điều trị kịp thời, phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm.

Căn bệnh khiến nhiều người gãy xương rồi mới biết

Bệnh diễn tiến thầm lặng, không có triệu chứng cho đến khi bệnh nhân bị gãy xương.

Căn bệnh thầm lặng gây tàn phế

Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, loãng xương còn tăng nguy cơ tử vong ở người bệnh cũng như tạo gánh nặng cho gia đình.

Gãy lún đốt sống thắt lưng do loãng xương

Gần đây, bà C.T.K.A. (65 tuổi, TPHCM) bị đau thắt lưng cột sống mức độ nặng. Các bác sĩ chẩn đoán bà bị gãy lún đốt sống thắt lưng do loãng xương.

Ẩn họa từ thói quen xông nhà

Những thói quen bình thường như xông nhà tưởng vô hại nhưng lại ẩn chứa nguy cơ dẫn đến bị nhiễm độc

Không chủ quan điều trị bệnh gout

Gout là bệnh lý do sự rối loạn chuyển hóa nhân purin, làm tăng acid uric trong máu, dẫn đến lắng đọng urat trong các mô của cơ thể gây ra nhiều bệnh khác nhau, trong đó có bệnh lý về xương khớp.

Bị biến dạng các khớp vì uống thuốc Bắc để trị gút

Sau khi mua thuốc Bắc do một người quen giới thiệu để điều trị bệnh gout (gút), nam thanh niên bất ngờ bị các cơn đau, nóng và sưng tấy khớp bàn chân, các khớp bị biến dạng nguy hiểm.

Nguy hiểm khôn lường khi tự ý điều trị bệnh gút tại nhà

Việc tự dùng thuốc điều trị bệnh Gút tại nhà dẫn đến bệnh ngày càng nặng hơn, có thể dẫn đến tình trạng xuất huyết tiêu hóa, suy giảm miễn dịch khiến người bệnh dễ bị nhiễm trùng, viêm phổi. Nguy hiểm hơn là nguy cơ tàn phế, thậm chí tử vong.

Chữa đau cứng cột sống cho nam nhân viên văn phòng

Xuất hiện tình trạng đau lưng, vai gáy và cổ từ lâu nhưng nam nhân viên văn phòng chủ quan không đi khám.

Đau cổ, vai gáy coi chừng bị viêm cột sống dính khớp

Hiện nay nhiều người dân mắc phải tình trạng đau nhức cổ vai gáy, nhất là những người làm việc văn phòng thường nghĩ đây là bệnh nghề nghiệp do ngồi làm việc lâu. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết việc đau nhức vai gáy rất có thể là bệnh viêm cột sống dính khớp khiến bệnh nhân bị tàn phế.

Căn bệnh 'vua của đau' già, trẻ, giàu, nghèo đều có thể mắc: Bệnh có liên quan đến ăn uống

Bệnh gout là bệnh lý chuyển hóa nhưng lại ảnh hưởng nặng nề tới xương khớp. Bệnh có thể gây tàn phế cho người mắc và đặc biệt ngày càng trẻ hóa.

Tự ý điều trị bằng thuốc nam chữa khớp, người đàn ông suýt tàn phế

Người đàn ông bị biên dạng khớp bàn tay vì tự ý điều trị bằng thuốc nam mua trôi nổi trên mạng.

0,5% dân số Việt Nam mắc viêm khớp dạng thấp

Sáng 4-12, Bệnh viện (BV) Đại học Y Dược TPHCM thông tin, liên tiếp thời gian gần đây, BV tiếp nhận và điều trị cho nhiều bệnh nhân mắc viêm khớp dạng thấp (chiếm khoảng 20%) và số lượng đang có xu hướng ngày càng gia tăng. Đáng chú ý, đa số các trường hợp diễn tiến nặng xuất phát từ việc điều trị sai phương pháp, điều trị không đúng chuyên khoa dẫn đến kết quả xấu hơn.

Không thể đi lại sau khi uống thuốc bổ trên mạng

Một người đàn ông đau khớp nhưng tự điều trị, mua thuốc bổ trên mạng uống dẫn đến khô cứng khớp, không thể đi lại.

Loãng xương - 'sát thủ' thầm lặng

Bệnh được xem là 'sát thủ' giấu mặt bởi không có những biểu hiện bệnh rõ ràng và ảnh hưởng tức thời đến người bệnh. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, nếu không khám và phát hiện kịp thời, bệnh loãng xương có thể biến chứng như gây xẹp xương sống, gãy xương…

Hiểm họa từ việc xông nhà cầu may bằng thuốc Bắc

Các bác sĩ lo ngại các vị thuốc Đông y chứa chất độc hại như thạch tín, thủy ngân được bán bừa bãi là mối nguy hại cho sức khỏe người dân.

Hy hữu: Nhiễm độc thạch tín vì thói quen xông nhà mới gần 10 năm

Anh N.V.T cho biết làm nghề xây dựng 10 năm nay và có thói quen xông nhà mới xây với nguyên liệu mua tại các tiệm thuốc Bắc có dạng bột kèm thêm một số loại cây cỏ và xác ve sầu.