Theo Sở Tài nguyên và Môi trường, năm nay, hiện tại 'mù quang hóa' xuất hiện tại TP HCM từ ngày 18/9/2019 đến 25/9/2019. Đặc biệt, trong ngày 20/9 các thông số bụi lơ lửng, PM10, PM2.5 có tỷ lệ vượt chuẩn tăng cao với các mức lần lượt là 50%, 25%, 50%.
Những bức ảnh ghi nhận lúc 12 giờ ngày 2-10 cho thấy bầu trời TP HCM vẫn trắng đục, các cơ quan chuyên môn khuyến cáo sử dụng khẩu trang để bảo đảm sức khỏe
TP.HCM thời gian gần đay đang bị ô nhiễm không khí nặng và Thảo Điền (quận 2) được cho là nơi có chỉ số ô nhiễm cao nhất TP.
Các chuyên gia cảnh báo sự gia tăng bụi mịn vượt chuẩn trong không khí chắc chắn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến ung thư.
'Kết quả quan trắc không khí quá chậm sẽ không có nhiều ý nghĩa cho việc bảo vệ sức khỏe của người dân', chuyên gia y tế công cộng nhận định.
Phải mất tới 3 ngày Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM mới có kết quả quan trắc nhưng người dân phải chờ đến một tháng sau mới được cập nhật các chỉ số này.
Chuyên gia cho rằng lượng lớn khí thải, bụi thoát ra từ hoạt động sản xuất, giao thông và xây dựng khiến Hà Nội và TP.HCM bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Ngày 25-9, Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường thuộc Sở TN-MT TPHCM đã có kết luận về tình trạng sương mù ô nhiễm trong những ngày qua.
Trong tuần qua, không khí tại TP.HCM bị ô nhiễm nghiêm trọng, các chỉ số về bụi và bụi mịn tăng 25-50% khiến người dân cảm thấy đau mắt, khó thở.
Với phương pháp quan trắc thủ công, TP.HCM phải chờ ít nhất 3 ngày mới có kết quả công bố đến người dân. Còn số liệu tại biển thông báo trên đường là của... tháng trước.
Hiện nay chưa có quy định cụ thể cơ quan nào sẽ đứng ra cảnh báo về rủi ro khi sự cố môi trường xảy ra.