Đừng để thiếu nhân lực mà lỡ nhịp với thị trường tín chỉ carbon

Năm 2023, Việt Nam lần đầu tiên bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 51,5 triệu USD. Đây là tiền đề để nhiều tổ chức, cá nhân và địa phương, trong đó có TPHCM, quan tâm đến thị trường tín chỉ carbon vốn giàu tiềm năng. Nhưng việc thiếu nguồn nhân lực, chuyên gia về tín chỉ carbon đang là thách thức lớn của Việt Nam.

Đề xuất đầu tư 5.775 tỷ đồng: TP.HCM có dễ thành 'đô thị carbon thấp'?

Để phát triển đô thị theo mô hình đô thị carbon thấp trong bối cảnh chưa có đủ tiêu chuẩn, tiêu chí và hành lang pháp lý như hiện nay, các đô thị sẽ gặp nhiều trở ngại trong quá trình xây dựng và phát triển.

Cấp thiết đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn từ thị trường tín chỉ catbon , vấn đề cấp thiết là phải đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp.

Muốn bán tín chỉ carbon, doanh nghiệp phải có 'nguồn nhân lực xanh'

Việt Nam đang hình thành thị trường tín chỉ carbon nhưng vấn đề hiện nay là thiếu 'nguồn nhân lực xanh'. Vì vậy, muốn bán được tín chỉ carbon, tham gia sâu hơn vào thị trường này, doanh nghiệp phải phát triển nguồn nhân lực có chuyên môn.

'Chưa có cách nào để Việt Nam bán tín chỉ carbon với giá hàng trăm USD'

Đây là nhận định của TS Trần Đại Nghĩa, Trưởng ban Kinh tế tài chính và Tài nguyên môi trường tại tọa đàm 'Tín chỉ carbon và nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon' tổ chức sáng 16/8 tại TP HCM.

Sớm xây dựng nguồn chuyên gia cho thị trường tín chỉ carbon

Thị trường tín chỉ carbon có tiềm năng phát triển và là kênh tài chính mới bổ sung để thực hiện cam kết giảm phát thải.

Đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường carbon đang là nhu cầu cấp bách

Hiện nay, nguồn nhân lực cho thị trường tín chỉ carbon đang thiếu cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề này là thách thức lớn đối với Việt Nam khi tham gia thị trường tín chỉ carbon trên thế giới.

Đừng tham gia Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp chỉ để bán tín chỉ carbon

Carbon không mất đi mà chỉ chuyển hóa dưới dạng này sang dạng khác. Các chuyên gia cho rằng cần biến carbon thành thu nhập, góp phần ổn định cuộc sống, sinh kế cho người dân.

Doanh nghiệp sẽ chịu thiệt nếu thị trường carbon vận hành muộn

Chuyên gia cho biết, cơ chế điều chỉnh biên giới carbon sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu vào EU, dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất.

Cần hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon

Đến năm 2028, Việt Nam sẽ tham gia vào sàn giao dịch tín chỉ carbon của thế giới. Được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển thị trường này, song các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý để thị trường mua bán carbon hoạt động hiệu quả…

Báo Pháp luật Việt Nam tọa đàm về thị trường tín chỉ carbon từ góp nhìn pháp lý

Ngày 12/6, tại thành phố Hồ Chí Minh, Báo Pháp luật Việt Nam tổ chức tọa đàm: 'Thị trường tín chỉ carbon: Góc nhìn từ kinh tế, môi trường và khuôn khổ pháp lý', nhằm đem lại góc nhìn đa chiều về thị trường tín chỉ carbon.

Bán tín chỉ carbon thu hàng trăm triệu USD, ai sẽ hưởng lợi?

Theo chuyên gia, để phát triển một thị trường tín chỉ carbon nội địa mạnh mẽ, Việt Nam cần thiết lập các sàn giao dịch tín chỉ carbon trong nước, tạo ra nền tảng để các bên có thể giao dịch một cách minh bạch.

Bán tín chỉ carbon thu về hàng trăm triệu USD/năm, ai được hưởng?

Ông Võ Xuân Vinh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh doanh, Đại học Kinh tế TPHCM - nói 'Việt Nam có thể thu về hàng trăm triệu USD/năm. Giá tín chỉ carbon hiện tại khoảng 5 USD/tín chỉ. Số tiền này sẽ được chi trả cho người trồng rừng hay chi trả cho Nhà nước, hay theo tỷ lệ nào?'.

Tìm hướng đi phù hợp để phát triển thị trường tín chỉ carbon

Việc thí điểm thị trường tín chỉ carbon bắt đầu từ năm 2025, hoàn thiện khung pháp lý dự kiến vào năm 2027 và sàn giao dịch tín chỉ carbon sẽ hoạt động từ năm 2028.

Đề xuất bổ sung quy trình thực hiện dự án tín chỉ carbon

'Bộ TN-MT cần chủ trì, phối hợp các bộ, ngành liên quan sửa đổi Nghị định 06/2022, trong đó, cần bổ sung các quy định về quy trình thực hiện dự án tín chỉ carbon', TS Võ Trung Tín, Trường ĐH Luật TPHCM đề xuất tại hội thảo bàn về những vấn đề pháp lý cho thị trường tín chỉ carbon.

Giảm phát thải khí nhà kính, cần phát triển thị trường tín chỉ carbon

Chính phủ cần thiết lập các sàn giao dịch tín chỉ carbon trong nước, tạo ra nền tảng để các bên có thể giao dịch một cách minh bạch và hiệu quả.

TP.HCM: Gia tăng cơ hội tham gia thị trường carbon cho doanh nghiệp

Sáng 11/5 vừa qua, Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA) tổ chức chương trình Cafe Doanh nhân HUBA lần thứ 76 với chủ đề 'Tín chỉ carbon: Ai bán, ai mua?'.

Gia tăng cơ hội cho doanh nghiệp tham gia thị trường carbon

Ngày 11-5, Hiệp hội doanh nghiệp TPHCM đã tổ chức buổi cà phê doanh nhân HUBA lần thứ 76 với chủ đề 'Tín chỉ carbon ai bán, ai mua ?'.

Thúc đẩy triển khai dự án tham gia thị trường carbon

Thực hiện chỉ đạo của UBND TPHCM, sau thời gian nghiên cứu, các cơ quan liên quan cho biết việc xây dựng các hạng mục và nguồn vốn đầu tư để tham gia thị trường carbon đã cơ bản thành hình hài.

Giao dịch tín chỉ carbon đã bắt đầu

Sàn giao dịch tín chỉ carbon đang là hướng đi mới nhằm thu hút dòng tài chính xanh cho đầu tư phát triển bền vững. Tham gia thị trường carbon là cơ hội cho các tổ chức, doanh nghiệp chuyển đổi sang sản xuất xanh nên nhiều doanh nghiệp bắt đầu quan tâm.

Thúc đẩy hành động giảm phát thải

Trong kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, TPHCM đặt mục tiêu giảm 10% phát thải khí nhà kính, và con số này sẽ tăng lên 30% nếu có sự hỗ trợ của quốc tế. Để đạt mục tiêu đề ra, thành phố đã và đang xây dựng nhiều chương trình thực hiện.

Giảm sâu phát thải khí nhà kính

TP HCM sẽ thực hiện nhiều giải pháp như: chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành công nghiệp thân thiện môi trường, thúc đẩy chuyển đổi phương tiện từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng xanh...

TP.HCM đẩy mạnh chiến lược hướng tới phát thải bằng 0

TP.HCM đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển các ngành công nghiệp thân thiện với môi trường.

TP HCM: Xây dựng chiến lược hướng tới phát thải ròng bằng 0

Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM phối hợp USAID (Cơ quan Phát triển quốc tế Mỹ) sáng 19-9 tổ chức hội thảo xây dựng kế hoạch hành động cho TP HCM hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0.

Nỗ lực kiểm soát nguồn thải gây ô nhiễm không khí

Sau 3 năm triển khai dự án 'Tăng cường kiến thức và hành động cải thiện chất lượng không khí (TA9608-REG)' tại TPHCM do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tài trợ, dự án đã tổng quát được các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí (ÔNKK). Đồng thời, dự án cũng đề xuất những hoạt động ưu tiên để quản lý nguồn phát thải gây ÔNKK với TPHCM.

TP.HCM liên tục quan trắc không khí để cảnh báo ô nhiễm

UBND TP.HCM yêu cầu Sở TN&MT thực hiện mở rộng mạng lưới quan trắc môi trường trên địa bàn, đảm bảo liên tục kiểm soát mức độ ô nhiễm không khí.

TP.HCM: nhiều giải pháp để giảm ô nhiễm không khí

TP.HCM đã thực hiện một số nghiên cứu về ô nhiễm không khí (ONKK) như kiểm kê khí thải, tác động ONKK lên sức khỏe, phân vùng xả thải khí thải và ứng dụng mô hình hóa phục vụ quản lý môi trường không khí.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về ô nhiễm không khí

Các trạm đo chất lượng không khí (AQM) đã được lắp đặt tại các trường học và tổ chức xã hội trên địa bàn TP Hồ Chí Minh nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về mức độ ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng.

Mở rộng, hoàn thiện hệ thống quan trắc môi trường

Trước tình trạng ô nhiễm môi trường gia tăng, thành phố Hồ Chí Minh đang tiếp tục mở rộng hệ thống trạm quan trắc tự động và đầu tư hoàn thiện để thông tin, cảnh báo kịp thời cho người dân chủ động bảo vệ sức khỏe.

Khóc cười với trạm quan trắc

30 trạm quan trắc không khí bán tự động tại TP HCM phải lấy mẫu bằng phương pháp thủ công. Từ lúc lấy mẫu đến khi cho kết quả mất ít nhất 4 -5 ngày, dẫn đến cảnh báo không kịp thời

Kiểm soát xe máy hết hạn để giảm ô nhiễm

Sở Giao thông vận tải Tp.HCM cho biết, đang xây dựng kế hoạch thí điểm kiểm soát khí thải đối với mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông trên địa bàn thành phố...

Xe container chạy suốt ngày đêm khiến Cát Lái ô nhiễm nhất TP.HCM

Chuyên gia lý giải trạm Cát Lái (quận 2) trở thành nơi ô nhiễm nhất TP.HCM 9 tháng đầu năm do khí thải từ hoạt động giao thông tại khu vực này, đặc biệt là xe container.

Vòng xoay Mỹ Thủy quận 2 có nồng độ chất ô nhiễm cao nhất

Tại buổi họp báo về tình hình ô nhiễm môi trường chiều 9/10, ông Cao Tung Sơn, Giám đốc Trung tâm quan trắc môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM, cho biết, vòng xoay Mỹ Thủy, Cát Lái, quận 2 có nồng độ chất ô nhiễm cao nhất.

TP.HCM: Hơn 1.000 nhà máy nằm xen kẽ trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường

Theo thống kê chưa đầy đủ, TP.HCM có khoảng 1.000 nhà máy xí nghiệp quy mô lớn và hàng chục ngàn cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hầu hết nằm xen kẽ với khu vực dân cư nên khí thải từ các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến đông đảo người dân đô thị.

Ô nhiễm gia tăng, TP.HCM lên kế hoạch kiểm soát khí thải xe máy

TP.HCM cho rằng, sự gia tăng của xe máy được xem là tác nhân gây ô nhiễm, do vậy cần phải kiểm soát khí thải đối với xe máy, nhằm đảm bảo sức khỏe người dân.

TPHCM: Phụ nữ mang thai, trẻ em hạn chế ra ngoài khi xuất hiện mù quang hóa

Sở Tài nguyên và Môi trường TPHCM khuyến cáo người dân, đặc biệt là trẻ em, người lớn tuổi và phụ nữ có thai trong các thời điểm xảy ra hiện tượng mù quang hóa hạn chế ra ngoài, tham gia giao thông và các hoạt động thể thao ngoài trời.

Hiện tượng mù quang hóa tiếp tục xuất hiện tại TP Hồ Chí Minh

Hiện tượng thiên nhiên này xuất hiện vào các tháng 9, 10 hằng năm tạo nên lớp mù bao phủ thành phố. Người dân được khuyến cáo đeo khẩu trang khi ra đường.

Cấp thiết kiểm soát ô nhiễm không khí

Ngày 9-10, Sở TN-MT TPHCM đã tổ chức họp báo thông tin về diễn biến hiện tượng mù quang hóa và tình hình chất lượng môi trường không khí trên địa bàn. Các số liệu cho thấy, tình trạng ô nhiễm không khí ở một số khu vực đang vượt ngưỡng an toàn.