Bảo vệ người tiêu dùng trên không gian mạng: Những lỗ hổng pháp lý

Những năm gần đây, hoạt động kinh doanh trên các nền tảng thương mại điện tử đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, việc các quy định pháp lý chưa theo kịp thực tế đã tạo ra nhiều hệ lụy, ảnh hưởng đến niềm tin và quyền lợi người tiêu dùng.

Rủi ro mua hàng trên mạng

Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, các giao dịch mua - bán trên các sàn thương mại điện tử cũng phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà thương mại điện tử mang lại, người tiêu dùng cũng đối diện với không ít rủi ro.

Quyền lợi người tiêu dùng phải được bảo vệ

Thương mại điện tử là xu hướng phát triển tất yếu. Tuy nhiên, cùng với tăng trưởng của thương mại điện tử cũng ghi nhận sự gia tăng đáng kể các khiếu nại trong lĩnh vực này. Vì vậy, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là điều quan trọng trong khi phát triển thương mại điện tử.

Chưa nắm luật, người tiêu dùng khó bảo vệ được quyền lợi của mình

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã thực thi nhiều năm qua, song số vụ việc người tiêu dùng bị xâm phạm quyền lợi vẫn gia tăng do chưa nắm rõ luật. Vì vậy, các cơ quan quản lý cần đẩy mạnh thông tin Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tới người dân, doanh nghiệp.

Chủ tịch LĐLĐ Thành phố Cao Xuân Quảng: Phủ Lý sẽ hoàn thành sớm kế hoạch tổ chức Đại hội công đoàn

Thực hiện Kế hoạch số 179/KH-TLĐ ngày 03/3/2022 của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam về tổ chức đại hội công đoàn các cấp tiến tới Đại hội XIII Công đoàn Việt Nam, nhiệm kỳ 2023 - 2028; Thông tri số 06-TT/TU, ngày 03/6/2022 của BTV Tỉnh ủy về lãnh đạo Đại hội công đoàn các cấp và Đại hội XIII Công đoàn tỉnh Hà Nam, nhiệm kỳ 2023 - 2028; hiện nay, các cấp công đoàn Thành phố Phủ Lý đã và đang tập trung công tác chuẩn bị, đảm bảo tổ chức đại hội thành công tốt đẹp. Đồng chí Cao Xuân Quảng - Ủy viên BTV Liên đoàn Lao động tỉnh, Chủ tịch LĐLĐ thành phố Phủ Lý cho biết, thành phố sẽ hoàn thành kế hoạch Đại hội công đoàn cơ sở và cấp thành phố trước so với yêu cầu của LĐLĐ tỉnh.

Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi): Chỉ bảo vệ người tiêu dùng cá nhân?

Bộ Công Thương đang xây dựng Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Góp ý vào dự thảo, đại diện doanh nghiệp phản ánh: 'người tiêu dùng' được quy định là 'cá nhân mua hoặc sử dụng sản phẩm, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình'. Theo đó, có thể hiểu luật chỉ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng là cá nhân, vậy với các tổ chức, doanh nghiệp sẽ như thế nào?

Giá thịt lợn vẫn chênh lệch lớn giữa trang trại và chợ dân sinh

Gần 1 tháng nay, giá thịt lợn xuất chuồng tại các trang trại giảm mạnh và đã về đến mức thấp nhất trong vòng hơn một năm qua. Tuy nhiên, giá thịt lợn bán tại các chợ dân sinh, cửa hàng tiện ích vẫn ở mức cao. Điều này không bảo đảm hài hòa lợi ích giữa người sản xuất, tiểu thương, người tiêu dùng và tác động tiêu cực đến sự phát triển của ngành chăn nuôi.

Nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Chiều 24/9/2020, tại Hà Nội, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị Triển khai Chỉ thị số 30-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ người tiêu dùng.

Thị trường thịt lợn: Doanh nghiệp có bắt tay thao túng giá?

Mặc dù nguồn cung tăng và nhu cầu tiêu dùng có phần giảm nhưng giá thịt lợn trên thị trường vẫn cao chót vót. Câu hỏi được đặt ra ở đây là, có hay không việc các DN đang cùng bắt tay thao túng, làm giá thị trường thịt lợn?

Từ vụ Mercedes tua km: Những cú lừa cay đắng, không biết kêu ai

Rủi ro mua Mercedes-Benz C250 bị tua ngược 4 vạn km ở HD Auto không phải là chuyện hiếm. Nhiều vị khách mua xe cũ cũng 'dính' cú lừa cay đắng, mất tiền không biết kêu ai, trong khi dân buôn lại thản nhiên gian dối.