Bốn căn cứ bổ sung mà Mỹ sẽ có quyền tiếp cận theo thỏa thuận quốc phòng hiện có để tăng cường hợp tác quân sự giữa Mỹ và Philippines đã được văn phòng của Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. công bố.
Philippines đã công bố thêm 4 căn cứ quân sự bổ sung sẽ được sử dụng bởi quân đội Mỹ.
Việc mở rộng Thỏa thuận hợp tác quốc phòng tăng cường nhấn mạnh tầm quan trọng chiến lược của Philippines đối với Mỹ trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng trong khu vực.
Ngày 22/3, Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr cho biết, ông sẽ sớm đưa ra thông báo chính thức về các địa điểm của 4 căn cứ quân sự bổ sung theo Thỏa thuận hợp tác quốc phòng tăng cường (EDCA) với Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có cuộc điện đàm với người đồng cấp Philippines Carlito Galvez nhằm thảo luận các nỗ lực tăng cường quan hệ đồng minh.
Công tác phục hồi đường băng đã bắt đầu tại một căn cứ không quân ở Philippines theo thỏa thuận hợp tác quốc phòng với Mỹ.
Philippines sắp có các hoạt động đối thoại về ngoại giao và quốc phòng với hai cường quốc là Mỹ và Trung Quốc trong thời gian tới.
Ngày 20/3, người phát ngôn Đại sứ quán Mỹ tại Philippines cho biết nước này và Philippines sẽ lần đầu tiên trong 7 năm tổ chức đối thoại an ninh quốc phòng 2+2 tại Washington.
Theo người phát ngôn Đại sứ quán Mỹ tại Philippines, các cuộc đàm phán an ninh giữa Mỹ và Philippines dự kiến diễn ra ngày 11/4 với sự tham gia của các bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng hai nước.
Lãnh đạo quốc phòng Philippines vừa đưa ra tuyên bố bảo vệ việc cho Mỹ tiếp cận các căn cứ quân sự mới tại quốc gia Đông Nam Á này.
Ngày 2/3, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Carlito Galvez đã giải thích về quyết định của nước này cho phép Mỹ tiếp cận nhiều căn cứ quân sự hơn.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines - ông Carlito Galvez nói rằng việc nước này cho phép Mỹ tiếp cận nhiều hơn với các căn cứ quân sự của Manila 'không phải để tham chiến' mà nhằm tăng cường khả năng tự vệ trước các mối đe dọa từ bên ngoài.
Ngày 22/2, trong cuộc điện đàm giữa Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và người đồng cấp Philippines Carlito Galvez, Washington tái khẳng định cam kết bảo vệ Manila sau căng thẳng bùng phát ở Biển Đông.
Trong nỗ lực đẩy mạnh hợp tác với các quốc gia trong khu vực, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Australia Richard Marles thăm Philipines để tìm kiếm cơ hội hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực quốc phòng. Hai bên thảo luận về việc tiến hành các cuộc tập trận chung cũng như tham gia tuần tra chung ở Biển Đông.
Mới đây, các quan chức Đức và Australia đã lên tiếng về tình hình Biển Đông sau sự cố liên quan tia laser cấp độ quân sự giữa Trung Quốc-Philippines.
Mỹ và Philippines đã nhất trí nối lại các cuộc tuần tra chung trên Biển Đông nhằm giải quyết những thách thức an ninh khu vực.
Mỹ và Philippines đã nhất trí sẽ nối lại hoạt động tuần tra chung trên Biển Đông, sau thời gian bị gián đoạn dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Rodrigo Duterte.
Trung Quốc vừa thúc giục Philippines tránh để Mỹ 'lợi dụng', sau khi quốc gia Đông Nam Á này đồng ý cho quân đội Mỹ sử dụng thêm 4 căn cứ quân sự.
Trong khuôn khổ chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin đến Philippines, ngày 2/2, hai nước công bố đạt được đồng thuận về một số lĩnh vực quan trọng. Đáng chú ý, Manila cho phép Washington mở rộng sự hiện diện quân sự tại quốc gia Đông Nam Á này.
Manila vừa cho phép Washington tiếp cận thêm nhiều căn cứ quân sự khi căng thẳng với Trung Quốc ở Biển Đông gia tăng.
Lo ngại trước tình hình căng thẳng leo thăng ở khu vực, Philippines đã cho phép Mỹ tiếp cận thêm 4 căn cứ quân sự của Manila trên Biển Đông.
Philippines khởi động chiến dịch đầy tham vọng nhằm tiêm chủng vắc xin COVID-19 cho 9 triệu người trong ba ngày, với sự hỗ trợ của lực lượng an ninh và hàng nghìn tình nguyện viên trong một chương trình được thực hiện khẩn cấp trước các mối đe dọa của biến thể Omicron.
Ngày 29/11, Thái Lan ban hành quy định yêu cầu những người đến từ các quốc gia ở châu Phi không thuộc diện cấm nhập cảnh vẫn phải cách ly trong 14 ngày và được xét nghiệm COVID-19 nhiều lần.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 29/11, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 21.282 ca mắc COVID-19 và 428 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch hiện vượt 14.028.000 ca, trong đó trên 291.300 người tử vong.
Philippines ngày 29/11 đã khẩn trương triển khai chiến dịch tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cho 9 triệu người dân nước này chỉ trong 3 ngày với sự hỗ trợ của các lực lượng an ninh và hàng nghìn tình nguyện viên trong bối cảnh mối lo ngại về biến thể Omicron ngày càng gia tăng.
Chính phủ Philippines đang lên kế hoạch cho chương trình tổng lực 'tiêm chủng 3 ngày' với mục tiêu đón lễ Giáng sinh vui vẻ.
Ngày 23/8, giới chức Philippines thông báo Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) nước này đã phê duyệt cho phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 - Sputnik Light của Nga. Theo đó, Philippines trở thành nước đầu tiên tại Đông Nam Á phê duyệt loại vaccine một liều tiêm này.
Trưa 12/7, Bộ Y tế Campuchia công bố có thêm 911 ca mắc COVID-19 trong 24 giờ qua, bao gồm 319 ca nhập cảnh và 592 ca lây nhiễm trong nước. Số ca tử vong cũng tăng thêm 23 ca, nâng tổng số bệnh nhân không qua khỏi vì COVID-19 tại Campuchia lên 925 ca.
Thứ trưởng Bộ Y tế Philippines cảnh báo tình hình dịch bệnh vẫn còn 'rất mong manh.' Hiện tổng số ca mắc COVID-19 tại nước này đã lên tới 1.478.061 ca.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte dọa sẽ bỏ tù những người từ chối tiêm vắc-xin ngừa Covid-19 khi nước này đang đối mặt với một trong những đợt dịch bùng phát tồi tệ nhất châu Á, với hơn 1,3 triệu ca nhiễm và hơn 23.000 người tử vong.
Chính phủ Philippines đã ký thỏa thuận cung cấp 40 triệu liều vắc xin COVID-19 do Pfizer và BioNTech phát triển, trong hợp đồng vắc xin virus Corona lớn nhất của họ cho đến nay.
Với 13.737 ca nhiễm COVID-19 mới và 371 ca tử vong trong ngày hôm qua - con số cao nhất trong nhiều ngày gần đây - dịch bệnh tại Indonesia tiếp tục diễn biến nghiêm trọng.
Ngày 20/6, quan chức cấp cao Bộ Y tế Noor Hisham Abdullah cho biết tới nay chỉ có khoảng 10% dân số Malaysia được tiêm chủng nên tạm thời chưa thể áp dụng 'hộ chiếu vaccine.'
Nhằm hạn chế sự lây lan của Covid-19, Bỉ đã quyết định cấm người đến từ Anh nhập cảnh. Philippines đã ký một thỏa thuận mua 40 triệu liều vaccine do Pfizer/BioNTech sản xuất.
Ngày 10/6, ASEAN ghi nhận thêm 460 ca tử vong do COVID-19 tại 5 quốc gia là Indonesia với 211 ca, Philippines 122 ca, Malaysia 73 ca, Thái Lan 43 ca và Campuchia 11 ca.
Trong 24 giờ qua, Indonesia có thêm 211 ca tử vong nâng tổng số ca tử vong do COVID-19 ở nước này lên 52.373 ca trong tổng số 1.885.942 ca bệnh.
Ngày 10/6, người Hàn Quốc bắt đầu tiêm vaccine Janssen của hãng dược Johnson&Johnson và do Mỹ cung cấp, với hy vọng sớm đưa cuộc sống trở lại bình thường.
Philippines đang tìm đủ biện pháp để giúp người dân vượt qua nỗi sợ hãi hay tâm lý kén chọn vaccine ngừa COVID-19, trong đó có treo thưởng những món quà thiết thực.
Ngày 3-5, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tiêm liều vắc-xin đầu tiên của hãng dược Sinopharm (Trung Quốc) và nói tốt cho Trung Quốc.
Tedros Adhanom Ghebreyesus, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hôm 19/4 cho biết thế giới đang có đủ công cụ để kiểm soát dịch Covid-19 trong những tháng tới.