Có 17 nhà khoa học, trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu được Thừa Thiên Huế tôn vinh do đã có những thành tựu nổi bật không chỉ trong tỉnh, trong nước mà còn mang tầm quốc tế. Đây là hoạt động có ý nghĩa, nhằm ghi nhận công lao, đóng góp của đội ngũ trí thức cho sự phát triển khoa học và công nghệ, xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tối 15/9, tại Đại học Huế, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ tôn vinh trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu lần thứ VII, năm 2023.
Ngày 1/4, Viện bảo tàng Bảo tàng Carlo Urbani, vị bác sĩ hy sinh sau khi phát hiện ra SARS ở Việt Nam năm 2003, đã được chính thức khai trương tại thành phố Castelplanio, tỉnh Ancona, vùng Marche, quê hương ông.
Ngày 1/4, Viện bảo tàng Bảo tàng Carlo Urbani, bảo tàng mang tên vị bác sĩ hy sinh sau khi phát hiện ra SARS ở Việt Nam năm 2003, đã được chính thức khai trương tại thành phố Castelplanio, tỉnh Ancona, vùng Marche, quê hương ông.
Bác sĩ Carlo Urbani, người nhiều năm làm việc tại Việt Nam, đã đáp lại lời kêu gọi của Bệnh viện Việt Pháp (Hà Nội) và có công đầu trong việc xác định bệnh dịch mới năm 2003 - SARS; sau đó phát bệnh trên đường bay đến Thái Lan, hy sinh khi mới 46 tuổi.
Chiều 7/3, Chính phủ Ý cùng Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế và các đối tác đã tổ chức lễ tưởng niệm và trao Huân chương Ngôi sao Ý cho cố bác sĩ Carlo Urbani.
y không phải lần đầu và chắc chắn không phải lần cuối những người ở tuyến đầu trong đó đội ngũ y, bác sỹ luôn chấp nhận hi sinh bởi dịch bệnh không bao giờ hết. Đã từng có rất nhiều y, bác sỹ, hộ lý hy sinh trong cuộc chiến khó khăn, vất vả và nguy hiểm này và không có ai lùi bước.
Chiều 15-4, tại Hà Nội, buổi họp báo giới thiệu 'Ngày Nghiên cứu Italia trên thế giới' được tổ chức với sự tham gia của Đại sứ Italia tại Việt Nam - ngài Antonio Alessandro
Chiều 15/4, tại Hà Nội, Đại sứ quán Italy đã tổ chức họp báo ra mắt công chúng Ngày Nghiên cứu Italy trên thế giới, cũng là ngày sinh của thiên tài Leonardo da Vinci.
Ngày 15/4 - ngày sinh của thiên tài Leonardo da Vinci - được Italia chọn là Ngày nghiên cứu Italia trên thế giới.
Ông Di Stefano tin tưởng dấu hiệu phục hồi kinh tế sẽ được tiếp tục vào năm 2021 và sự kết thúc của đại dịch sẽ mở ra nhiều tiềm năng trong quan hệ kinh tế và thương mại song phương.
Bà Pascale Brudon, nguyên Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam băn khoăn, chống chọi với đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 do chủng mới của virus corona (SARS-CoV-2) gây ra hiện nay, thế giới không học được gì sau dịch SARS trong quá khứ?
Ngày 3/4, lô hàng gồm 88.000 khẩu trang và các vật dụng y tế được quyên góp bởi các cơ quan nhà nước, các hiệp hội, doanh nghiệp và các cá nhân tại Việt Nam đã lên đường đến Italy.
Lô hàng bao gồm 88.000 khẩu trang và các vật dụng y tế được quyên góp bởi các cơ quan nhà nước, các hiệp hội, doanh nghiệp và các cá nhân từ Việt Nam hỗ trợ nước Ý.
Rất nhiều y tá, bác sĩ, chuyên gia y tế đang bất chấp rủi ro để dấn thân lên tuyến đầu của cuộc chiến. Ngay cả khi không gọi họ là anh hùng, chúng ta cũng phải biết ơn họ mãi mãi
45 ngày, Bệnh viện Việt Pháp chứng kiến sự ra đi của 6 y bác sĩ và y tá, nỗi đau vẫn còn in dấu, đúng hơn là ám ảnh tâm trí những người ở lại.
'Việt Nam có thể khống chế virus', 'Cảm ơn bác sĩ Việt Nam', 'Các bác sĩ cứu tôi từ cõi chết trở về,… với những người đang khoác trên mình chiếc áo blouse trắng, những cụm từ đầy trân trọng và xúc động ấy - ý nghĩa hơn mọi lời chúc, mọi bó hoa, mọi món quà.
SARS khiến 6 y bác sĩ ở Bệnh viện Việt Pháp (Hà Nội) tử vong không còn trong trí nhớ của nhiều người. Nhưng với y tá Nguyễn Thị Mến thì từng mốc thời gian, chị vẫn nhớ như in mà có lẽ cả đời này không thể quên.
17 năm trôi qua, đại dịch SARS vẫn 'ám ảnh' đội ngũ y tế trực tiếp tham gia chống dịch, cứu chữa bệnh nhân nhiễm virus SARS tại Việt Nam.
'SARS giờ đây chỉ còn là ký ức và Covid-19 cũng sẽ như thế, Việt Nam nhất định vượt qua dịch bệnh này', nguyên Bộ trưởng Y tế Trần Thị Trung Chiến khẳng định.
Dù 17 năm trôi qua kể từ khi người vợ thân yêu qua đời khi chiến đấu với dịch bệnh SARS, thế nhưng với ông Nguyễn Thế Vĩnh mọi việc như vừa xảy ra ngày hôm qua. Bao năm qua ông vẫn quyết ở vậy thay vợ nuôi con nên người.
Độc giả Nguyễn Thế Trường đã có bài thơ gửi tới báo Sức khỏe&Đời sống để tôn vinh các y bác sĩ trên mặt trận phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Cách đây 17 năm (2003) Việt Nam và thế giới đã vượt qua đại dịch SARS trong bối cảnh cực kì căng thẳng tương tự đại dịch nCoV hiện nay.
'Đó là hành trình trớ trêu, ông chết vì SARS trong khi tìm cách bảo vệ người khác khỏi dịch này', cựu Tổng thư ký LHQ Kofi Anna nói về cái chết của bác sĩ Carlo Urbani.
Thời điểm này 17 năm về trước, đại dịch SARS (Hội chứng hô hấp cấp nặng do virus Corona gây ra, cùng họ với virus nCoV-2019 Vũ Hán hiện tại) cuốn thế giới vào những ngày hoảng loạn. Một trong những người hùng trong cuộc chiến chống SARS năm ấy chính là bác sĩ Carlo Urbani (người Italia), người đầu tiên nhận diện được virus SARS nhưng chấp nhận hy sinh trong khi đẩy lùi căn bệnh đáng sợ đó tại Việt Nam.