Kỷ nguyên mới của Việt Nam trong quan hệ hợp tác quốc tế

Australia vừa trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện thứ 7 của Việt Nam sau quốc gia hàng đầu thế giới khác gồm Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ, giúp nước ta được mục tiêu trở thành nền kinh tế hiện đại với thu nhập tương đối cao vào năm 2040, đồng thời mở ra kỳ vọng về kỷ nguyên mới trong quan hệ hợp tác, phát triển bền vững vì những lợi ích to lớn hơn giữa nước ta với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Tầm quan trọng của những khuôn khổ quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện

Australia vừa trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện thứ 7 của Việt Nam, sau Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Hoa Kỳ. Chuyên gia Carlyle Thayer cho rằng, những khuôn khổ này giúp Việt Nam đạt được mục tiêu trở thành nền kinh tế hiện đại với thu nhập tương đối cao vào năm 2040.

Bài 3: Chiến thắng của chính nghĩa

Chiến thắng ngày 7-1-1979 không chỉ là thắng lợi chung, thể hiện nghĩa tình sâu nặng giữa hai dân tộc Việt Nam-Campuchia mà còn là chiến thắng của chính nghĩa.

Hai mối đe dọa thúc đẩy tác chiến điện tử

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, GS Carlyle Thayer, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, cho rằng có hai loại mối đe dọa chính thúc đẩy tác chiến điện tử ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.

Cạnh tranh Mỹ-Trung gia tăng, COC khó đạt

Cạnh tranh Mỹ-Trung sẽ gia tăng trong năm nay và diễn ra dưới dạng một chu kỳ hành động - phản ứng gay gắt. Nói cách khác, Mỹ và Trung Quốc sẽ thay nhau đáp trả hành động của bên kia.

Ngoại trưởng Blinken công du Đông Nam Á: Báo hiệu sự thay đổi chiến lược của Mỹ

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm nay (13/12) bắt đầu chuyến công du Đông Nam Á đầu tiên khi chính quyền Tổng thống Biden đang đẩy mạnh các nỗ lực ngoại giao trong khu vực.

Mỹ-ASEAN hợp tác về an ninh mạng, vũ trụ?

Mỹ có thể muốn đẩy mạnh hợp tác với các nước Đông Nam Á về phòng thủ an ninh mạng, bảo vệ vệ tinh… Các thành viên ASEAN hiện hợp tác với Mỹ trong các lĩnh vực không có khả năng khiêu khích Trung Quốc.

'Bộ tứ' phản ứng với các thách thức ASEAN đối mặt

Nhóm 'Bộ tứ' (QUAD), gồm Mỹ, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ, đang phản ứng với tám thách thức 'nóng' nhất mà ASEAN đang phải đối mặt, GS Carlyle Thayer, ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, nhận định sáng 19/11 tại Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 13 .

Chuyên gia Carlyle Thayer: Trung Quốc sẽ bổ sung 21 tàu ngầm hạt nhân

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong ngày 4/10, GS Carlyle Thayer, Đại học New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, cho biết, Trung Quốc có kế hoạch bổ sung 21 tàu ngầm tấn công đa năng chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSN) từ nay đến năm 2030.

Đâu là trọng tâm trong chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Harris?

Chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden coi khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là ưu tiên cao nhất của mình. Việt Nam và Singapore được coi là hai đối tác chủ chốt của Mỹ trong việc duy trì trật tự khu vực dựa trên luật lệ.

Chuyên gia Carlyle Thayer: Tham vọng Trung Quốc và đề xuất đối sách cho ASEAN

Trung Quốc đang cố gắng hiện thực hóa 'Giấc mộng Trung Hoa' về sự phục hưng dân tộc vĩ đại với những bước đi đầy tham vọng, thậm chí mang tính bá quyền. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước ASEAN cần phải làm gì?

Bầu cử tổng thống Mỹ: Giành giật cơ hội cuối trên 'chiến trường'

Khi đã có đến 93 triệu cử tri Mỹ bỏ phiếu xong, Tổng thống Mỹ Donald Trump và đối thủ Joe Biden đang dồn công sức vào Pennsylvania, biến bang này thành 'chiến trường' quan trọng nhất cho cuộc bầu cử ngày 3/11.

Chính sách của Mỹ hậu bầu cử sẽ thế nào?

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong ngày 2/11, GS Carlyle Thayer, ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc, đưa ra những nhận định riêng của ông về quan hệ Việt-Mỹ, chính sách đối ngoại của Mỹ đối với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương và căng thẳng Mỹ-Trung sau bầu cử tổng thống Mỹ.

Báo Australia: Uy tín quốc tế của Việt Nam ở mức cao kỷ lục

Theo nhiều chuyên gia và quan chức nước ngoài, uy tín quốc tế của Việt Nam hiện nay đang ở mức cao nhất từ trước tới nay.

Nguy cơ xung đột Mỹ - Trung trên biển Đông

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong ngày 10/9, GS Carlyle Thayer (ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc), nhận định, cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc đang ở mức cao nhất trong thập kỷ qua, có thể dẫn tới xung đột vũ trang trên biển Đông.

Việt Nam nên làm gì trong cạnh tranh siêu cường

Đối mặt nhiều diễn biến phức tạp trên biển Đông, trong khi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục tách rời trong những lĩnh vực nhạy cảm với an ninh quốc gia, Việt Nam nên hiệu chỉnh chính sách 'vừa hợp tác vừa đấu tranh' với các siêu cường, GS Carlyle Thayer (ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc) nhận định.

Phương Tây vây Trung Quốc trên nhiều mặt trận

Do có nhiều hành động đơn phương ảnh hưởng tới hòa bình, an ninh, thịnh vượng chung của khu vực và thế giới, Trung Quốc đang bị Mỹ, các đồng minh, đối tác siết vòng vây trên nhiều mặt trận.

Úc đặc biệt coi trọng biển Đông

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong mới đây, GS Carlyle Thayer (ĐH New South Wales, Học viện Quốc phòng Úc) nhận định: Biển Đông có tầm quan trọng đặc biệt đối với Úc vì 3 lý do chính: thương mại, quốc phòng và sự ổn định địa chiến lược.

Vì sao Mỹ thay đổi lập trường về biển Đông?

Theo một số chuyên gia về an ninh châu Á-Thái Bình Dương, Mỹ mới đây từ bỏ chính sách tiêu chuẩn của mình về biển Đông để gần gũi các nước Đông Nam Á hơn, có lợi cho chiến dịch tái tranh cử của Tổng thống Donald Trump...

Về phán quyết biển Đông: Philippines ra tuyên bố mạnh mẽ nhất

Philippines ngày 12/7 nhắc lại lời kêu gọi tuân thủ phán quyết mà Tòa trọng tài quốc tế đưa ra năm 2016, trong đó bác bỏ yêu sách của Trung Quốc trên hầu khắp biển Đông.

Chuyên gia bóc trần âm mưu của Trung Quốc ở biển Đông

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong ngày 3/6, GS Carlyle Thayer (Đại học New South Wales, Úc) nhận định, Trung Quốc chuyển hướng lập luận pháp lý của họ bằng cách giảm tông 'đường 9 đoạn' khét tiếng, thay vào đó, khẳng định chủ quyền đối với 'Nam Hải Chư đảo', nhưng bị các nước trên thế giới, mới nhất là Mỹ, thách thức về mặt pháp lý.

GS Carlyle Thayer: Trung Quốc sẽ tiếp tục quấy rối ở biển Đông

GS Carlyle Thayer (Học viện Quốc phòng - Đại học New South Wales, Úc) trao đổi với phóng viên Tiền Phong về nhiều hoạt động phi pháp của các lực lượng Trung Quốc trên biển Đông, đặc biệt là ở khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Sau đây là tóm lược các ý kiến của vị giáo sư người Úc.

Việt Nam phản ứng nhanh chóng với dịch Covid-19

Trong một bài viết mới đây, tờ Asia Times có trụ sở tại Hồng Công (Trung Quốc) đã đánh giá cao sự phản ứng nhanh chóng và quyết liệt của Việt Nam trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Tàu sân bay tới gửi thông điệp Việt Nam là 'đối tác then chốt'

Các chuyên gia quốc tế đánh giá chuyến thăm của tàu sân bay USS Theodore Roosevelt (CVN-71) cho thấy Mỹ nhìn nhận Việt Nam là đối tác then chốt trong chiến lược an ninh quốc gia.

Chuyên gia: Úc khả năng lớn sẽ cho phép Mỹ triển khai tên lửa

Có ý kiến rằng TP cảng Darwin nằm ở lãnh thổ phía Bắc của Úc có thể là nơi đón nhận tên lửa Mỹ.

Chuyên gia Mỹ: Việt Nam vào tâm điểm vai trò kiến tạo hòa bình

Ngày 7/6, tại tòa nhà Ban thư ký Liên Hợp Quốc (LHQ) ốp đá cẩm thạch, kính và nhôm sáng bóng nhìn ra sông Đông ở New York, các nhà ngoại giao chúc mừng Việt Nam được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ với số phiếu cao 192/193.

Vũ khí Việt Nam uy hiếp lớn ở Biển Đông hơn cả chiến hạm Mỹ

Giáo sư Úc Carlyle Thayer nhận định, nếu Việt Nam triển khai hệ thống vũ khí mới sẽ là một mối đe dọa tiềm tàng lớn với các đường băng và cơ sở quân sự nước ngoài trên các đảo nhân tạo bồi đắp phi pháp tại Trường Sa. Nguy cơ từ vũ khí Việt Nam còn lớn hơn cả mối đe dọa đến từ chiến hạm Mỹ.