Công trình góp phần đảm bảo chất lượng điện năng, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện cho các cụm/khu công nghiệp và các phụ tải khu vực huyện Kiến Thụy và các địa bàn lân cận.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hai lần về thăm và làm việc tại KKT Thái Bình đã ghi nhận, gửi gắm niềm tin vào Đảng bộ, chính quyền địa phương và nhà đầu tư xây dựng KCN Liên Hà Thái trở thành KCN đầu tàu, kiểu mẫu, thân thiện với môi trường, công nghệ cao hàng đầu ở vùng châu thổ sông Hồng, điển hình trong thu hút vốn đầu tư FDI.
Trường Đại học Lương Thế Vinh hỗ trợ 50% học phí toàn khóa cho SV học bằng phụ ngành Ngôn ngữ Anh nhưng chưa có em nào theo học.
Việc xây dựng các đập lớn trên lưu vực sông Hồng làm biến đổi môi trường lắng đọng trầm tích ở vùng hạ lưu, tác động không nhỏ đến môi trường...
Là sân khấu thực cảnh lớn nhất Bắc bộ, Tinh hoa Bắc Bộ qua hơn một thập kỷ dàn dựng tới nay đã trở thành một trong những vở diễn văn hóa hàng đầu và được mệnh danh là 'show diễn đáng xem nhất Việt Nam'.
Sử sách không thấy nói sông Hồng hình thành từ bao giờ, nhưng chắc chắn, dòng sông này đã chảy theo lịch sử hào hùng của dân tộc và hội tụ, tỏa sáng tại Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội với nhiều kỳ tích vĩ đại.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng di tích quốc gia: Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đại Hạnh, xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
Nằm giữa vùng chiêm trũng của đồng bằng châu thổ sông Hồng, xã Bạch Hạ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội nổi tiếng với đặc sản 'bưởi thồ' có một không hai. Những năm gần đây, cây bưởi thồ đã được quan tâm và phát triển, định hướng trở thành cây trồng thế mạnh của địa phương trong sự phấn khởi của bà con nông dân.
Bờ kè khu du lịch sinh thái Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định có chức năng chắn sóng, bảo vệ rừng phòng hộ, hoa màu, hệ thống ao đầm thủy sản của người dân, tuy nhiên, những năm trở lại đây, bờ kè này liên tục sụt lún, sạt lở, đe dọa đến an toàn đê, tính mạng người dân.
Là tỉnh nằm ở vị trí giao thoa giữa ba khu vực địa lý là Tây Bắc, châu thổ Sông Hồng và Bắc Trung Bộ của Việt Nam, Ninh Bình có địa hình đa dạng, gồm vùng đồi núi và bán sơn địa phía Tây Bắc, vùng đồng bằng ven biển phía Đông Nam, xen giữa hai vùng lớn là vùng chiêm trũng chuyển tiếp. Điều kiện tự nhiên trên là cơ sở để cư dân vùng đất Ninh Bình tạo dựng một không gian văn hóa đặc sắc.
Chiều ngày 23/4 (15/3 Âm lịch), hơn 60 chiếc diều hội tụ tại sân miếu Châu Trần để dự hội thi thả diều làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội). Không chỉ thu hút người dân quanh vùng, không ít người chơi diều từ các địa phương khác và khách du lịch nước ngoài cùng tới chiêm ngưỡng.
Hơn 60 cánh diều đã bay cao trên bầu trời tại lễ hội thi thả diều truyền thống làng Bá Dương Nội (Đan Phượng, Hà Nội) năm 2024.
Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam và Đông Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam. Hiện nay, với thế mạnh về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, Nam Định đang đầu tư phát triển nhiều loại hình du lịch trong đó du lịch văn hóa, du lịch sinh thái là hai hướng được ưu tiên phát triển.
Huyện Hưng Hà đã tổ chức khai mạc lễ hội đềnTiên La năm 2024 với chủ đề 'Tiên La Thánh Tích'.
Thị trường bất động sản thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực sau thời gian trầm lắng kéo dài. Đón đầu chu kỳ thị trường mới, nhiều nhà đầu tư và chuyên gia đánh giá tỉnh Hưng Yên sẽ là thị trường bất động sản sôi động hàng đầu tại miền Bắc trong giai đoạn 2024 - 2030.
Ngày 13/4, tại Khu du lịch quốc tế Tuần Châu (Hà Nội) đã diễn ra Chương trình giao lưu với các nhà ngoại giao nữ, phu nhân Đại sứ các nước và Ngoại giao đoàn năm 2024 có chủ đề 'Tìm về không gian văn hóa xứ Đoài'.
Chương trình Giao lưu với các nhà ngoại giao nữ, phu nhân Đại sứ các nước và ngoại giao đoàn năm 2024 ngày 13/4 góp phần nâng cao tinh thần kết nối giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Chiều tối 13/4, tại Khu du lịch quốc tế Tuần Châu (Hà Nội) đã diễn ra Chương trình giao lưu với các nhà ngoại giao nữ, Phu nhân Đại sứ các nước và Ngoại giao đoàn năm 2024 với chủ đề 'Tìm về không gian văn hóa xứ Đoài'.
Chương trình giao lưu nhằm kết nối bạn bè ngoại giao đoàn với nhau, và với các nhà ngoại giao, cựu ngoại giao Việt Nam, cũng như với các bạn bè Việt Nam khác.
Chiếu tối 13/4, tại Khu Du lịch quốc tế Tuần Châu (thành phố Hà Nội), Bộ Ngoại giao tổ chức chương trình giao lưu với các nhà ngoại giao nữ, phu nhân đại sứ các nước và ngoại giao đoàn năm 2024 dưới sự bảo trợ của Phu nhân Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Chủ tịch danh dự Nhóm Phụ nữ Cộng đồng ASEAN tại Hà Nội Vũ Thị Bích Ngọc.
Chiều 13-4, tại Khu du lịch quốc tế Tuần Châu (huyện Quốc Oai, TP Hà Nội), đã diễn ra chương trình 'Tìm về không gian văn hóa xứ Đoài'.
Hưng Yên đặt mục tiêu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp hiện đại, có quy mô kinh tế, trình độ phát triển trong nhóm dẫn đầu cả nước, là một đô thị thông minh, xanh, môi trường sống tốt.
Ngày 11/4, Hội đồng nhân dân tỉnh Hưng Yên khóa XVII, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức Kỳ họp thứ 19 để xem xét, quyết nghị nhiều nội dung quan trọng. Trong đó, tại kỳ họp, các đại biểu đã thảo luận, thống nhất và biểu quyết thông qua Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trải qua 10 năm dàn dựng và thực hiện, Tinh hoa Bắc Bộ là sân khấu thực cảnh đầu tiên tại Việt Nam, khẳng định vị thế của vở diễn văn hóa hàng đầu nhất định phải xem mỗi khi du khách đặt chân đến Hà Nội.
Không còn trầm lắng như trước, thị trường bất động sản Phú Thọ sôi động ngay từ đầu năm 2024 khi đang chứng kiến cuộc đua ra hàng.
Hà Nội được hình thành từ châu thổ sông Hồng, đặc trưng địa lí với rất nhiều ao, hồ sông, ngòi. Hiện có 10 dòng sông lớn nhỏ chảy qua địa phận Hà Nội, chiều dài từ vài km cho đến hàng trăm km.
Tỉnh Ninh Bình hiện sở hữu 3/57 danh hiệu UNESCO của Việt Nam. Đó là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An; đồng sở hữu Di sản phi vật thể đại diện của nhân loại Thực hành Tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt và Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Kim Sơn. Các danh hiệu UNESCO không những đem lại cho tỉnh sự công nhận của thế giới, mà còn là một tiền đề vững chắc cho việc phát triển bền vững.
Theo Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thái Bình tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích khoảng 12.500 ha, thay vì bị thu hẹp xuống còn 1.320 ha
Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích 12.500ha để phát triển rừng, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và giảm thiểu tác động của gió, bão, thủy triều dâng.
Trong Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng phê duyệt, Thái Bình tiếp tục quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải có diện tích 12.500ha để phát triển rừng, bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học và giảm thiểu tác động của gió, bão, thủy triều dâng. Như vậy, quy mô khu bảo tồn sẽ không bị thu hẹp xuống 1320ha như Quyết định 731 mà UBND tỉnh ban hành trước đó.
Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng Hội diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Là vùng đất được bồi lắng phù sa châu thổ sông Hồng, thổ nhưỡng phì nhiêu được ví là 'bờ xôi ruộng mật', lại nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Hưng Yên hội tụ đầy đủ các yếu tố hình thành nên một vùng cây ăn quả tập trung chất lượng cao gắn với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Điều này không chỉ giúp người dân làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương mà còn là chiến lược xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp bền vững của địa phương.
Làng tôi: Vĩnh Tuy - Liên Nghĩa - Văn Giang - Hưng Yên, một làng quê như bao làng quê khác của vùng Đồng bằng Bắc bộ - Châu thổ sông Hồng đất phù sa phì nhiêu, bây giờ đã 'thay da đổi thịt' rồi!
Một cặp vợ chồng hơn 70 tuổi đi từ Bắc Giang đến hội Lim (Bắc Ninh) để hát quan họ. Dù không chuyên, họ vẫn thể hiện ăn ý.
Trong ngày khai hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024, những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đầu tiên đã diễn ra từ sáng 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng). Ngoài lễ tế mở cửa đền, lễ dâng hương tại lăng các vua Trần thì du khách rất háo hức dõi theo lễ rước nước được tổ chức bài bàn, trang nghiêm và với quy mô lớn.
Ở Hội Lim 2024, các điểm hát quan họ được nhận tiền 'thướng' (hay được hiểu là tiền thưởng) của du khách phải đảm bảo văn hóa, phù hợp với giá trị truyền thống.
Dù năm nay người dân và phóng viên không được vào bên trong miếu Trò Trám (xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) vào lúc nửa đêm để xem lễ Mật - tín ngưỡng phồn thực cổ xưa của người Việt nhưng rất đông du khách, người dân vẫn đến đây từ rất sớm.
Theo Ban tổ chức, nghi thức lễ Mật thực hiện tại Lễ hội năm nay sẽ không để nhiều người vào bên trong miếu như năm trước.
Lễ hội Trò Trám hay còn gọi là lễ hội Linh tinh tình phộc 2024 sẽ chỉ có đôi nam nữ thực hiện nghi thức lễ Mật ở trong miếu.
Lễ khai Xuân Hoàng thành Thăng Long là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tái hiện.