Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Nguyễn Thanh Quang khẳng định, việc UNESCO thông qua hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long không chỉ mở ra việc khơi thông trục Hoàng đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên mà còn giúp tái hiện, phục dựng lại các nghi lễ truyền thống của cha ông tại không gian này, cũng như góp phần phát triển vào văn hóa, du lịch Thủ đô.
Tại kỳ họp gần đây nhất của UNESCO diễn ra tại New Deli, Ấn Độ, Thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã được ghi nhận là điển hình trong hợp tác bảo tồn di sản.
Ủy ban Di sản thế giới chính thức đồng thuận các nội dung của Việt Nam về bảo tồn, phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua, mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Ngày 24-7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam, New Delhi, Ủy ban Di sản Thế giới của UNESCO chính thức thông qua định hướng bảo tồn và phát triển Di sản Thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Vào hồi 10h30' giờ địa phương (tức 12 giờ Hà Nội), ngày 24/7, tại Kỳ họp lần thứ 46 của Ủy Ban Di sản Thế giới diễn ra ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã gõ búa thông qua quyết định, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, đồng thuận với đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 24-7, tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ, tại kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã gõ búa thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long vừa được thông qua đã mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, đồng thuận với đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Ủy ban Di sản Thế giới ghi nhận và đánh giá cao những thành tựu mà Việt Nam đạt được trong quá trình thực hiện toàn bộ các cam kết của Chính phủ Việt Nam từ khi di sản được ghi danh năm 2010 đến nay.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), ngày 24/7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ), trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 46, Chủ tịch Ủy ban Di sản thế giới Vishal V. Sharma đã thông qua Quyết định số 46 COM 7B.43, chính thức đồng thuận với các nội dung đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long được thông qua mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Chính thức được nghiên cứu, khai quật khảo cổ từ năm 2011, những di vật, di chỉ hình ảnh của điện Kính Thiên (Hoàng thành Thăng Long) xưa đang dần được hình thành với những dấu tích kiến trúc ở nhiều thời kỳ lịch sử.
Ngày 18-1, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức hội nghị đánh giá hoạt động năm 2023 và phương hướng hoạt động năm 2024 của Hội đồng tư vấn khoa học nghiên cứu, bảo tồn Khu di tích Cổ Loa - Thành cổ Hà Nội.
Năm 1010, vua Lý Công Uẩn cho dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La, và kinh đô Thăng Long khởi nguồn từ thời điểm đó. Năm 2010, Hoàng Thành Thăng Long chính thức được UNESSCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, và giá trị mang tầm nhân loại của Hoàng Thành Thăng Long cũng bắt đầu từ thời điểm đó. Từ quá khứ tới hiện tại, Hoàng Thành Thăng Long đã chất chứa trong mình những tầng lịch sử, văn hóa đậm đặc, quí giá; làm nền tảng để tiếp tục giải mã bí mật của quá khứ và mở ra một tương lai phát triển rực rỡ hơn cho khu di sản văn hóa quan trọng bậc nhất của thủ đô Hà Nội.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học không thể phủ nhận, năm 2009, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2010 được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới, đúng dịp tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2010). Hơn 10 năm qua, những giá trị còn ẩn chứa trong lòng di sản tiếp tục được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và Viện Khảo cổ học tiếp tục nghiên cứu để có thể dựng lại rõ nhất diện mạo kinh đô Thăng Long qua các thời kỳ, từ Đại La (thế kỷ 7-9) cho tới thời Nguyễn (thế kỷ 19).
Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.
Nhiều phát hiện quan trọng trong hơn 10 năm khai quật tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long vừa được các nhà khảo cổ công bố tại Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long' vào ngày 21-12.
Kết quả khảo cổ học tại khu vực nền điện Kính Thiên năm 2023 thu được những kết quả quan trọng, mang lại những căn cứ xác thực cho phục dựng Chính điện Kính Thiên trong tương lai.
Để chạm được vào giấc mơ phục dựng điện Kính Thiên trong Hoàng Thành Thăng Long thì công tác khảo cổ học đóng vai trò rất quan trọng. Kể từ năm 2011 tới nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội đã phối hợp với Viện khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tiến hành khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực Chính điện Kính Thiên với tổng diện tích hơn mười nghìn mét vuông. Và tính tới thời điểm năm 2023, những hố khai quật trên nền điện Kính Thiên đã cung cấp hai thông tin vô cùng quan trọng về công trình lịch sử này: đó là cấu trúc và mặt bằng nền móng của chính điện Kính Thiên thời Lê và Lê Trung Hưng, thế kỷ 17-18.
Ngày 21-12, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.
Sáng 21/12, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính Điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật nghiên cứu khảo cổ từ 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long'.
Sáng 21/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.
Các nhà khoa học đã công bố nhiều phát hiện mới giúp nhận diện rõ hơn việc phục dựng Điện Kính Thiên.
Ngày 21/12, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.
Ngày 21/12, tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long, các nhà khoa học khẳng định, công tác khai quật năm 2023 đã đạt được những kết quả khả quan trong việc xác định dấu tích của điện Kính Thiên.
Nhằm giới thiệu những phát hiện khảo cổ học quan trọng năm 2023 và tổng kết công tác khảo cổ từ năm 2011 đến nay , n gày 21/12/2023, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực chính điện Kính Thiên năm 2023 và Kết quả khai quật, nghiên cứu từ năm 2011 đến nay tại Hoàng Thành Thăng Long'.
Từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Hội Khảo cổ học Việt Nam khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu vực trung tâm (khu vực chính điện Kính Thiên) với tổng diện tích khoảng hơn 10.000m 2 . Quá trình khai quật cho thấy các dấu tích chính điện còn được bảo lưu rất tốt dưới lòng đất.
Khảo sát tại hố khai quật nghiên cứu khảo cổ năm 2023 tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, đoàn chuyên gia quốc tế của Trung tâm Di sản Thế giới và các chuyên gia trong nước đánh giá cao khi tận mắt thấy dưới nền điện Kính Thiên vẫn còn bảo lưu rất tốt các dấu tích kiến trúc của nhiều thời kỳ lịch sử.
Hà Nội sẽ chi 1.800 tỷ đồng thực hiện Dự án phục dựng điện Kính Thiên, trên nguyên tắc không làm suy giảm hoặc thay đổi giá trị nổi bật toàn cầu của khu di sản.
Theo Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, sau khi rà soát, nghiên cứu và đánh giá hiện trạng các công trình lịch sử, văn hóa, kiến trúc trên địa bàn thủ đô, UBND thành phố Hà Nội đã dành 1.800 tỉ đồng để phục dựng điện Kính Thiên.
Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu việc triển khai thực hiện dự án tái hiện Điện Kính Thiên phải bảo đảm dựa trên cơ sở khoa học và đồng thuận cả trong nước và quốc tế.
Khôi phục và tái hiện các di sản kiến trúc, khai thác các giá trị của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, trước hết là đẩy nhanh việc nghiên cứu tiến đến khôi phục không gian Chính điện Kính Thiên.
Trong khuôn khổ Dự án 'Hỗ trợ và tư vấn về phát huy giá trị Khu khảo cổ Hoàng Diệu', chiều 13/4, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tòa thị chính thành phố Toulouse và Cơ quan phát triển Pháp tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long'.
KTS Jean Francois Milou (Pháp) đến từ văn phòng Studio Milou Singapore chia sẻ ý tưởng biến khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu thành công viên cao không quá 5m.
Chiều 13/4, tọa đàm 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long' được tổ chức nhằm đề cập đến thực trạng và gợi mở các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu khảo cổ học.
Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học trong sự phát triển không ngừng của đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là câu hỏi lớn với các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và công chúng. Trong khi đó, Khu Khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội với hàng triệu hiện vật đã phát lộ hoặc còn nằm yên dưới lòng đất, dù được các nhà quản lý, nhà khoa học ra sức bảo tồn, phát huy nhưng vẫn gặp nhiều thách thức.
Trưng bày 'Từ lòng đất đến bảo tàng: Hành trình của hiện vật' diễn giải hành trình nghiên cứu, giới thiệu di sản Hoàng thành Thăng Long, với sự góp sức của các chuyên gia trên nhiều lĩnh vực…
Chiều 13/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long'.
Việc phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long năm 2003 đã gây nên một chấn động lớn bởi sự vô giá của di tích này.
Tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do thành phố Hà Nội tổ chức ngày 21/3 vừa qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đã được nhiều nhà khoa học và nhà nghiên cứu quan tâm, đưa ra bàn luận.
'Muốn phát triển bền vững phải bảo tồn tài nguyên (thiên nhiên và nhân văn). Bảo tồn phải đi trước một bước hoặc phải song song với phát triển. Do đó, xu hướng chung sẽ là 'Bảo tồn để phát triển' hay 'Bảo tồn phải phục vụ cho các mục tiêu phát triển'…', PGS.TS Đặng Văn Bài nêu rõ.
Chiều 21/3, Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' tiếp tục diễn ra với nội dung bảo tồn phát huy, phát triển giá trị di sản của Thủ đô...
Các nhà sử học cho biết các cuộc khai quật tại khu di tích 18 Hoàng Diệu và Chính điện Kính Thiên đã xuất lộ các dấu tích ao hồ và dòng chảy nhân tạo, phần nào hé lộ đời sống Hoàng cung Thăng Long có liên quan mật thiết với hệ thống ao hồ, vườn cây trong Cấm thành.
2,8 triệu hiện vật Óc Eo, dấu tích sân Đan Trì của kinh thành Thăng Long xưa, phát lộ mộ cổ trong công trường ở Thanh Hóa... là những phát hiện khảo cổ nổi bật ở Việt Nam năm 2022.
Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học vừa tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022'.