Thăm 'địa chỉ đỏ' Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Những ngày đầu tháng 8, chúng tôi vinh dự được tham gia Lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Báo chí Việt Nam có thêm một chỗ đi về…

Xúc động và tự hào… Đó là cảm xúc chung của những người làm báo khi được nghe về buổi lễ khánh thành và bàn giao Công trình tu bổ, tôn tạo Di tích Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ngày 9/8/2024. Những người làm báo nhiều thế hệ coi đây là một nơi để trở về, một ngôi nhà kí ức giá trị để luôn nhắc nhớ tới cội nguồn và tiếp bước, phát huy hơn nữa những truyền thống quý báu.

Những nhà báo ra trận ở Điện Biên Phủ

Ở mặt trận Điện Biện Phủ 70 năm trước, các nhà báo, với tinh thần của người trong cuộc đã thể hiện sinh động bản lĩnh, trí tuệ và lẽ sống của những chiến sĩ cách mạng. Mỗi trang viết, mỗi dòng tin, mỗi tấm ảnh ngày ấy đã góp phần làm nên Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Ghi dấu một phần lịch sử vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam

Cách đây 75 năm (4/4/1949-4/4/2024), giữa núi rừng xã Tân Thái, huyện Đại Từ ATK, tỉnh Thái Nguyên đã diễn ra một sự kiện quan trọng do Tổng bộ Việt Minh tổ chức: Lễ khai giảng lớp đầu tiên của Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Làm báo ở mặt trận Điện Biên Phủ 70 năm trước

70 năm trước, ở mặt trận Điện Biện Phủ, các nhà báo, với tinh thần của người trong cuộc đã thể hiện sinh động bản lĩnh, trí tuệ và lẽ sống của những chiến sĩ cách mạng. Mỗi trang viết, mỗi dòng tin, mỗi tấm ảnh ngày ấy đã góp phần làm nên Chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' trong thế kỷ XX.

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 16/2

Bản tin Mặt trận sáng 16/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024; Chủ tịch nước phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Tuyên Quang; Những ngày theo Chiến dịch Điện Biên Phủ; Cần sớm đề nghị phong tặng danh hiệu cho Báo Giải Phóng.

Những ngày theo Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều văn nghệ sĩ, nhà báo đã có mặt ở chiến trường. Báo Cứu Quốc khi đó đã cử 2 phóng trực tiếp đi theo bộ đội chủ lực. Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), xin ghi lại những ký ức đặc biệt từ nhà báo lão thành Thái Duy.

Đầu tư 12 tỷ đồng tôn tạo Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Ngày 18/1, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp UBND tỉnh Thái Nguyên khởi công công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại xã Tân Thái, huyện Đại Từ.

Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng: Đầu tư tôn tạo xứng tầm

Chuẩn bị cho dịp kỷ niệm 75 năm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, hôm nay (18/1/2024), Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ khởi công tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia này với quy mô tương xứng với tầm vóc lịch sử.

Như dòng sông đầy ắp phù sa bồi đắp cho đời

Cuộc đời nhà báo Đỗ Quảng như một dòng sông lớn, khi nước chảy xiết, khi lại lặng lẽ thâm sâu và luôn là một dòng sông đầy ắp phù sa, cuộn chảy không mệt mỏi. Dù đến nay tuổi đã ngoài 80, tâm hồn anh vẫn rất trẻ trung, cây bút còn sung sức, đáng để nhiều thế hệ nhà báo suy ngẫm và học tập.

Hà Nội 12 ngày đêm năm ấy

Năm mươi năm đã qua. Mỗi lần nhớ về 12 ngày đêm Hà Nội chìm ngập trong lửa bom rải thảm B-52 của không lực Hoa Kỳ, khi cả Hà Nội là một chiến trường đánh giặc trên không, lại dội lên những ký ức không bao giờ quên trong đời làm báo. Qua 12 ngày đêm 'Điện Biên Phủ trên không' ấy, ta càng hiểu thêm sức mạnh tiềm ẩn, vẻ đẹp bất tận, phẩm giá con người Thủ đô trước bom đạn vô cùng tàn bạo của kẻ thù.

Trở về cội nguồn đào tạo nghề nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam

Hôm nay, giới báo chí cả nước kỷ niệm 72 năm Ngày thành lập Hội Nhà báo Việt Nam (21/4/1950-21/4/2022) để cùng ôn lại truyền thống vẻ vang, đóng góp to lớn của báo chí đối với sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng ra đời ở đại ngàn Việt Bắc trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã đóng góp to lớn làm nên truyền thống đó.

Vợ quan Tri phủ cuối cùng ở Tương Dương

Đã 102 tuổi, bà Lữ Thị Quyết ở bản Phục, xã Đôn Phục huyện Con Cuông (Nghệ An) vẫn còn khá minh mẫn. Mắt còn nhìn rõ, dù tai có hơi nặng. Bà Quyết thường mặc chiếc áo khoác màu cam, đội khăn, mặc váy Thái, nom như mọi cao niên miền sơn cước bình thường khác.