Tokyo đang tham vọng phát triển ngành công nghiệp năng lượng gắn liền với hạn chế phát thải ra môi trường.
Chính phủ Tokyo đang dồn mọi nguồn lực cho lĩnh vực then chốt này.
Ngày 26/3, Nhật Bản đã quyết định nới lỏng các quy định nghiêm ngặt về xuất khẩu quốc phòng để cho phép xuất khẩu có điều kiện đối với loại máy bay chiến đấu thế hệ mới mà nước này đang chế tạo cùng với Anh và Italy.
Hàn Quốc đang thăm dò ý kiến của Nhật Bản về khả năng ký kết một thỏa thuận mới nhân dịp kỷ niệm 60 năm ngày hai nước nối lại quan hệ ngoại giao trong năm tới nhằm thúc đẩy quan hệ song phương.
Theo kế hoạch mới, người lao động nước ngoài có tay nghề cao sẽ được làm việc, sinh sống lâu dài tại Nhật Bản.
Nhật Bản đang tìm cách 'phục thù' sau những thất bại về tham vọng không gian của mình, bằng nỗ lực hạ cánh một tàu đổ bộ thông minh hạng nhẹ SLIM lên bề mặt Mặt trăng vào sáng sớm ngày 20/1.
Nhiều nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đang đặt ra kỳ vọng phát triển đội xe tải chạy bằng nhiên liệu hydro nhằm trung hòa carbon và bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông vận tải.
Thủ tướng Fumio Kishida ngày 25/12 đã yêu cầu các công ty Nhật Bản tăng lương với tốc độ nhanh hơn, khi nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đang nỗ lực để thoát khỏi tình trạng giảm phát.
Chính phủ Nhật Bản sẽ đưa ra các ưu đãi thuế trong một thập kỷ để thúc đẩy sản xuất trong 5 lĩnh vực bao gồm xe điện và chip công nghệ cao như một phần trong nỗ lực thu hút các công ty thực hiện đầu tư lớn.
Lãnh đạo Nhật Bản và 9 quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày 17/12 đã kêu gọi tăng cường quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện trong tuyên bố chung được thông qua tại Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 50 năm hữu nghị và hợp tác giữa hai bên.
Nhật Bản đã tiến một bước quan trọng trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên có taxi bay phục vụ các thành phố lớn sau khi ký kết thỏa thuận phát triển cơ sở hạ tầng cất cánh và hạ cánh.
Viễn cảnh Liên minh quân sự AUKUS mở rộng với sự góp mặt của hai cường quốc Đông Bắc Á đang được nhắc tới.
Mẫu xe điện Trung Quốc BYD Dolphin chính thức được phân phối tại Nhật Bản với mức giá rẻ nhất phân khúc, thách thức thị phần của Toyota và Nissan tại quê nhà.
Nga đang xem xét cùng Trung Quốc cấm nhập khẩu thủy sản Nhật Bản sau khi Chính phủ Tokyo quyết định xả nước phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống biển.
Đến năm 2050, ước tính người từ 65 tuổi trở lên sẽ chiếm gần 40% dân số ở một số khu vực Đông Á và châu Âu... Với tình trạng số lượng lao động ngày càng giảm, các quốc gia sẽ phải đối mặt với sự suy giảm dần về phúc lợi và sức mạnh kinh tế.
Chính phủ Tokyo hôm nay (18/9) cho biết, cứ 10 cư dân thì có một người từ 80 tuổi trở lên, đánh dấu cột mốc đáng lo ngại trong cuộc khủng hoảng nhân khẩu học ở quốc gia đang già đi nhanh chóng này.
Kỷ niệm 100 năm thảm họa động đất Kanto ở Nhật Bản mang đến nỗi lo lắng và bài học cho thế giới.
Ba tập đoàn dầu khí hàng đầu BP, Shell và TotalEnergies chiếm đến 40% trong tổng số 110 tỷ USD thiệt hại sau khi rời khỏi thị trường Nga theo lệnh trừng phạt của phương Tây.
Kỳ lạ là khi nền kinh tế số 3 thế giới vẫn tăng trưởng, dù tỷ lệ nợ trên GDP cao chót vót.
Chính phủ Tokyo và Seoul đều cho biết Triều Tiên có thể đã phóng một tên lửa đạn đạo về phía vùng biển ngoài khơi bờ biển phía Đông của nước này. Sự việc diễn ra 2 ngày sau khi có những chỉ trích nhằm vào Mỹ từ Bình Nhưỡng.
3 thập kỷ sau câu nói mang tính dự báo của cố lãnh đạo Đặng Tiểu Bình: 'Trung Đông có dầu mỏ, còn Trung Quốc có đất hiếm', thế giới đang chứng kiến cuộc đua khốc liệt xoay quanh nhóm 17 kim loại quan trọng, dẫn đầu bởi Bắc Kinh và Washington, hòng chiếm ưu thế công nghiệp.
Với dân số già và ngày một giảm, Nhật Bản đang phải nghiêm túc hơn với việc tiếp nhận lao động nước ngoài. Nhưng trong bối cảnh cạnh tranh nhân tài toàn cầu hậu đại dịch, Nhật Bản không còn nhiều lợi thế để thu hút lao động có tay nghề cao như trước.
Tokyo muốn số lượng bộ sạc EV tại các căn hộ nhiều gấp 150 lần vào năm 2030. Đây được xem là nỗ lực tăng số lượng xe điện lưu thông trên đường tại quốc gia này.
Báo Asahi của Nhật Bản ngày hôm nay (21/9) dẫn lời quan chức chính phủ nước ngày đưa tin Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bày tỏ sự không hài lòng mạnh mẽ trước việc Hàn Quốc đơn phương thông báo tổ chức hội đàm thượng đỉnh Hàn - Nhật.
Trung Quốc ngày 12/7 đã phàn nàn với phía Nhật Bản sau khi hình ảnh từ truyền thông cho thấy phó lãnh đạo chính quyền Đài Loan xuất hiện tại nước này.
Chuyên gia nhận định chuyến thăm của Thủ tướng tới Nhật Bản tái khẳng định tầm quan trọng của quan hệ đối tác song phương với cả hai nước cũng như an ninh, hòa bình trong khu vực.
Chính phủ Tokyo đặt mục tiêu đưa molnupiravir, loại thuốc uống thử nghiệm trị Covid-19 tiềm năng, vào sử dụng thực tế ở Nhật Bản vào cuối năm nay.
Theo Reuters, các nhà phân tích cảnh báo châu Á có thể đang rơi vào một cuộc chạy đua vũ trang ngày càng gay gắt, dựa trên loạt số liệu 'biết nói'.
Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 15/9 thông báo, Triều Tiên đã bắn 2 tên lửa đạn đạo ngoài khơi bờ biển phía Đông của Bán đảo Triều Tiên, 2 ngày sau khi Bình Nhưỡng cho biết họ đã thử nghiệm một tên lửa hành trình mới.
Ngày 21/7, tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Wendy Sherman, người đồng cấp Nhật Bản Takeo Mori và Thứ trưởng Ngoại giao thứ nhất của Hàn Quốc Choi Jong-kun đã bắt đầu hội nghị ba bên nhằm thảo luận các vấn đề an ninh khu vực, trong đó tái khẳng định tầm quan trọng của hợp tác chặt chẽ hơn trong nỗ lực phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên.
Một nhà báo Nhật Bản bị chính quyền quân sự Myanmar bắt giữ vào tháng trước với cáo buộc tung tin giả sẽ được trả tự do.
Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga ngày 13/4 thông báo, Chính phủ Tokyo đã chốt phương án xả nước thải nhiễm phóng xạ từ tỉnh Fukushima ra Thái Bình Dương, bất chấp sự phản đối mạnh mẽ ở cả trong nước và quốc tế.
Chính quyền thủ đô Tokyo có kế hoạch tiến hành các thử nghiệm lâm sàng đối với thuốc chống ký sinh trùng Ivermectin tại các bệnh viện công để đánh giá hiệu quả chống lại COVID-19.
Giới chức Nhật quan ngại việc các công ty nước ngoài mua đất gần căn cứ quân sự đang gia tăng.
600.000 yên là con số trợ cấp tài chính mức cao nhất cho 1 cặp đôi mới kết hôn, chuẩn bị được Chính phủ Nhật Bản áp dụng vào tháng 4 năm sau.
Nếu nhìn vào lịch sử có thể thấy rõ hơn sự thay đổi chính sách phòng thủ của Nhật cũng như hệ quả có thể nảy sinh.
Các chuyên gia y tế đã đặt Tokyo vào tình trạng báo động cao nhất vào thứ Tư về dịch Covid-19 khi có sự gia tăng đột biến gần đây về các ca lây nhiễm.
Lượng khách quốc tế đến xứ sở kim chi trong tháng 3 vừa qua đạt 83.497 người, giảm sâu 94,6% so với một năm trước.
Hoạt động kinh tế đã đóng băng tại nhiều thành phố trên thế giới khi đại dịch Covid-19 hoành hành, chỉ còn lại sự tĩnh lặng đến kỳ lạ.
Thế vận hội Olympic Tokyo 2020, dự kiến bắt đầu vào tháng 7, sẽ bị hoãn lại cho đến mùa hè năm 2021. Đối với chính phủ Nhật Bản và ban tổ chức Tokyo, việc Thế vận hội bị hoãn lại tạo ra một bài toán khó giải quyết.
Theo Bộ Quốc phòng Nhật Bản, 27 trong số 29 thành viên NATO, 6 nước đối tác và Liên minh châu Âu (EU) dự kiến tham gia cuộc diễn tập kéo dài 5 ngày, bắt đầu từ ngày 2/12.
Hàn Quốc vừa bất ngờ quyết định đình chỉ 'Hiệp định bảo vệ tình báo quân sự Hàn Quốc - Nhật Bản' (General Security of Military Information Agreement, GSOMIA), một thỏa thuận chia sẻ tin tình báo quan trọng với Nhật Bản. Động thái này mang ý nghĩa địa chính trị sâu sắc, cho thấy Hàn Quốc và Nhật Bản vẫn đang bị vướng vào lịch sử đẫm máu giữa hai nước....
Theo Yonhap, ngày 2-8, Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Hong Nam-ki cho biết, nước này sẽ loại Nhật Bản ra khỏi 'Danh sách Trắng' dành cho các nước được hưởng quy chế ưu đãi thương mại, hành động được cho là nhằm đáp trả quyết định tương tự của Tokyo.
Phó chủ tịch Tập đoàn Samsung vừa sang Nhật Bản đàm phán về lệnh hạn chế xuất khẩu mà chính phủ Tokyo ban hành nhắm vào ngành công nghệ Hàn Quốc.