Theo The Atlantic, có năm cuốn sách có thể mang đến cho độc giả một góc nhìn rõ ràng hơn trước ngày tổng tuyển cử Mỹ 5/11.
Vào ngày 2/11, nhiều người dân London đã có phản ứng trái chiều trước việc bà Kemi Badenoch trở thành lãnh đạo mới của Đảng Bảo thủ, đánh dấu lần đầu tiên một phụ nữ da màu nắm giữ vị trí này trong lịch sử chính trị Anh.
Chính phủ mới của Vương quốc Anh vừa vượt qua dấu mốc 100 ngày đầu tiên điều hành đất nước. Kết quả đạt được của chính quyền tân Thủ tướng Keir Starmer trong thời gian đầu này có ý nghĩa quan trọng khi thể hiện bước đầu về hiệu lực, hiệu quả.
Xu hướng cho con em du học ở nước ngoài của người dân Trung Quốc có dấu hiệu hồi phục ngay cả trong bối cảnh tại sản của nhiều gia đình có chiều hướng sụt giảm. Bên cạnh đó, điểm đến học tập cũng đã có sự thay đổi.
Xuất thân từ một luật sư luôn mong muốn giành lại công lý cho tầng lớp lao động, ông Keir Starmer (62 tuổi) bước vào chính trường với mục tiêu tạo dựng một thế giới công bằng hơn nữa và phục vụ đưa nước Anh đi lên.
Trong khi Vương quốc Anh và châu Âu lục địa đang đi theo những hướng chính trị khác nhau, động lực đằng sau sự thay đổi những năm gần đây về cơ bản là giống nhau - cử tri đang khao khát sự thay đổi.
Điện Buckingham ra tuyên bố xác nhận Vua Charles III vừa bổ nhiệm ông Keir Starmer làm tân Thủ tướng Anh sau chiến thắng vang dội của Công đảng trong tổng tuyển cử ngày 4/7.
Thủ tướng Anh Rishi Sunak thừa nhận đảng Bảo thủ của ông thất bại trong cuộc bầu cử Hạ viện sớm tại Anh.
Đài CNN ghi nhận cử tri Anh đặt niềm tin vào đảng Lao động theo đường lối trung tả trong bối cảnh chủ nghĩa dân túy cánh hữu trỗi dậy khắp châu Âu.
Kết quả thăm dò dư luận mới nhất do hãng thăm dò dư luận IPSOS của Anh thực hiện sau bầu cử sớm Quốc hội Anh và được công bố hôm nay (5/7) cho thấy, Công đảng của Anh đã giành được đa số phiếu tại Hạ viện, với 410 ghế.
Kết quả khảo sát tại các điểm bầu cử cho thấy Công đảng của ông Keir Starmer dự kiến sẽ giành chiến thắng vang dội, tương tự chiến thắng lịch sử của ông Tony Blair năm 1997.
Reuters dẫn một cuộc thăm dò ý kiến sau bỏ phiếu hôm 4-7 (giờ địa phương) cho thấy lãnh đạo Đảng Lao động Keir Starmer sẽ trở thành thủ tướng tiếp theo của Anh.
Ngày 4/7, hàng triệu cử tri trên khắp Vương quốc Anh đi bỏ phiếu bầu Hạ viện mới sau chiến dịch tranh cử kéo dài 6 tuần, kể từ khi Thủ tướng Rishi Sunak tuyên bố tổng tuyển cử sớm.
Các cử tri Anh đi bỏ phiếu bắt đầu cuộc tổng tuyển cử quan trọng và được coi là cuộc trưng cầu dân ý về 14 năm cầm quyền của Đảng Bảo thủ.
Ngày 04/7, cử tri Anh sẽ đi bỏ phiếu bầu hạ viện mới nhiệm kỳ 5 năm. Kết quả các cuộc thăm dò đều dự báo về một thất bại lịch sử của đảng Bảo thủ trước Công đảng đối lập.
Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 4/7, hàng triệu cử tri trên khắp Vương quốc Anh đi bỏ phiếu bầu Hạ viện mới sau chiến dịch tranh cử kéo dài 6 tuần của các chính đảng kể từ khi Thủ tướng Rishi Sunak tuyên bố tổng tuyển cử sớm vào ngày 22/5.
Ngày 4/7 (giờ địa phương), hàng triệu người dân trên khắp Vương quốc Anh bắt đầu đi bỏ phiếu bầu Hạ viện mới sau chiến dịch tranh cử kéo dài 6 tuần của các chính đảng.
Người dân Anh dự kiến sẽ biết ai là nhà lãnh đạo tiếp theo của đất nước vào sáng sớm ngày 5/7 (giờ địa phương) khi hầu hết các khu vực bầu cử sẽ hoàn tất công tác kiểm phiếu.
Vào ngày 4.7 tới, cử tri Anh quốc sẽ đi bầu Nghị viện khóa mới, đồng nghĩa với việc sẽ có Chính phủ mới. Các cuộc thăm dò cho thấy, mối quan tâm hàng đầu của cử tri là những khó khăn kinh tế, với tình trạng phí sinh hoạt cao, dịch vụ công không suy yếu và tình trạng nhập cư gia tăng.
Ngày 22/5, Thủ tướng Sunak đã kêu gọi tổ chức một cuộc tổng tuyển cử sớm ở Anh vào tháng 7 sau thất bại của đảng Bảo thủ cầm quyền trong cuộc bầu cử địa phương.
Ngày 21/2, hàng chục nghị sĩ bỏ ra khỏi Quốc hội Anh với thái độ giận dữ, sau khi ba đảng chính trị lớn nhất tìm cách qua mặt nhau trong cuộc bỏ phiếu về lệnh ngừng bắn ở Dải Gaza.
Nền kinh tế Anh rơi vào suy thoái vào nửa cuối năm ngoái trong bối cảnh khó khăn trước cuộc bầu cử vào năm nay của Thủ tướng Rishi Sunak - người hứa sẽ thúc đẩy tăng trưởng. Dữ liệu chỉ ra tổng sản phẩm quốc nội của Anh giảm 0,3% trong 3 tháng cuối năm 2023.
Bộ Ngoại giao Anh triệu tập đại sứ Nga liên quan cáo buộc Cơ quan an ninh liên bang Nga duy trì hoạt động gián điệp mạng kéo dài nhằm can thiệp chính trị Anh.
Giorgia Meloni, nữ Thủ tướng Ý luôn coi 'gia đình là trên hết', vừa chia tay với bạn trai, sau khi nhà báo truyền hình có những phát biểu dâm dục trên sóng truyền hình.
Hôm nay (27/9), Nga đã mở rộng các biện pháp trừng phạt trả đũa đối với Anh bằng việc bổ sung thêm 23 người là đại diện các cơ quan quân sự-chính trị, báo chí và cộng đồng khoa học Anh vào danh sách trừng phạt.
Cuộc tấn công của Ukraine bị cản trở bởi hiệu quả tăng lên đáng kể của quân đội Nga và sự ngoan cường của quân nhân Nga. Điều này cho thấy lực lượng vũ trang Ukraine thiếu thành công nghiêm trọng ở mặt trận, nhà khoa học chính trị Anh và tác giả của cuốn sách về nước Nga - Mark Galeotti viết trong bài báo cho tờ Times.
Đầu năm nay, chú mèo Larry chính thức đánh dấu mốc 12 năm làm 'Tổng quản bắt chuột' tại dinh Thủ tướng Anh ở số 10 Phố Downing, London.
Đầu năm nay, chú mèo Larry chính thức đánh dấu mốc 12 năm làm 'Tổng quản bắt chuột' tại dinh Thủ tướng Anh ở số 10 Phố Downing, London.
Việc phải đóng cửa biện giới với EU không phải là vết thương duy nhất liên quan đến Brexit mà nước Anh dường như đã tự gây ra cho chính mình.
Thủ tục chất vấn là khoảng thời gian mà thành viên Hạ viện Anh có thể sử dụng để tìm kiếm thông tin hoặc thúc giục cơ quan hành pháp hành động; thông qua đó, buộc các thành viên Chính phủ phải giải thích và bảo vệ các chính sách trong lĩnh vực họ phụ trách.
Chất vấn trực tiếp là hình thức nghị sĩ hỏi và bộ trưởng hoặc Thủ tướng trả lời theo cách tương tác trực tiếp, vì vậy phiên chất vấn trực tiếp còn được gọi là 'phiên Hỏi - Đáp'.
Vai trò điều hành của Chủ tịch Hạ viện trong phiên chất vấn rất quan trọng, đặc biệt là trong việc xử lý các câu hỏi phụ cũng như điều tiết nhịp độ, không khí của phiên chất vấn.
Việc Rishi Sunak trở thành thủ tướng đã thiết lập những cột mốc mới chưa có tiền lệ trong lịch sử chính trị Anh, khiến cho ông và gia đình trở thành tâm điểm chú ý của công chúng.
Rishi Sunak đã làm nên lịch sử khi là người gốc Ấn đầu tiên trở thành Thủ tướng Anh tuần qua.
Tân Thủ tướng Anh Rishi Sunak sẽ đối diện với một loạt thách thức khi gặp phải bối cảnh kinh tế hoàn toàn khác so với thời ông còn là bộ trưởng Tài chính nước này.
Sau khi từ chức, bà Liz Truss sẽ trở thành một nghị sĩ ngồi ở hàng ghế sau và phải đối mặt với nhiệm vụ đầy khó khăn: Đó là thoát khỏi hình ảnh thủ tướng Anh tại vị ngắn nhất.
Ông Rishi Sunak nhiều khả năng sẽ trở thành thủ tướng tiếp theo của Anh sau khi đối thủ – cựu Thủ tướng Boris Johnson từ bỏ cuộc đua vì thừa nhận rằng ông không còn đủ khả năng giữ đoàn kết đảng Bảo thủ sau một trong những giai đoạn hỗn loạn nhất trong lịch sử chính trị Anh.
Trước khi chính thức từ chức vào ngày 20/10, chính phủ bà Liz Truss đã trải qua một ngày đầy hỗn loạn cho tới phút cuối của nhiệm kỳ.
Vì sao Thủ tướng Anh Liz Truss từ chức và ai là những ứng cử viên có thể thay thế bà Truss.
Việc bà Liz Truss từ chức thủ tướng Anh đã thu hút sự chú ý của truyền thông thế giới cũng như các chính trị gia nước ngoài.