Trong thời gian qua, tỉnh Nam Định đã phát huy những tiềm năng để thúc đẩy phát triển du lịch xanh và bền vững.
Tỉnh Nam Định đã khai thác, phát huy hiệu quả các giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan để phát triển du lịch, hình thành nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách...
Nam Định không chỉ nổi tiếng với những giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời mà còn sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển du lịch xanh và bền vững.
Du lịch tăng trưởng xanh là định hướng mới nhằm thúc đẩy phát triển theo mô hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch đảm bảo nguồn vốn tự nhiên, cung cấp nguồn lực và dịch vụ sinh thái, hướng đến mục tiêu bền vững. Du lịch tăng trưởng xanh giúp các vùng, các địa phương thúc đẩy phát triển du lịch toàn diện, đạt các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội gắn với bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu.
Cầu Ngói chùa Lương (huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) là một trong những cây cầu cổ lâu đời hơn 500 năm tuổi. Mang kiến trúc cổ xưa, độc đáo, cây cầu trở thành điểm dừng chân lý tưởng của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
Trên địa bàn tỉnh hiện có 4 bảo tàng cấp huyện gồm: Hải Hậu, Nam Trực, Trực Ninh và Ý Yên. Thời gian qua, cùng với các di tích lịch sử - văn hóa, hệ thống Bảo tàng huyện đã trở thành những 'địa chỉ đỏ' góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.
Không chỉ Hà Nội mới có chùa Trăm Gian, Nam Định cũng có một ngôi chùa cổ cùng tên, xuất phát từ kiến trúc tổng thể trăm gian.
Cùng với các giá trị về lịch sử, văn hóa bản địa, với lợi thế là địa phương có nhiều sản vật nổi tiếng, ẩm thực đặc trưng, những năm qua, tỉnh Nam Định đã triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp nhằm liên kết, phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP.
Hải Hậu là vùng đất nổi tiếng với nhiều loại hình điền dã như du lịch tín ngưỡng tâm linh (thăm các công trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc), làng nghề truyền thống và những di tích như Nhà thờ đổ ở xã Hải Lý (Khu chứng tích biến đổi khí hậu xã Hải Lý), cầu Ngói Hải Anh, làng nghề kèn đồng xã Hải Minh… Những năm gần đây, với mong muốn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế 'mũi nhọn', huyện Hải Hậu đã và đang tập trung phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, có trách nhiệm với môi trường và xã hội.
Trong quần thể di tích Chùa Lương (Nam Định) có giếng nước từ hàng trăm cối đá cổ và cây đại cổ thụ thế rồng bay vô cùng độc đáo. Chùa có kiến trúc truyền thống thế kỷ XVII- XVIII.
Sở hữu nguồn tài nguyên du lịch văn hóa vô cùng phong phú, Nam Định có rất nhiều điều thú vị và sản phẩm du lịch mới đang chờ đón du khách đến tham quan, trải nghiệm.
Cầu Ngói chùa Lương (Hải Hậu, Nam Định) là 1 trong những cây cầu cổ nhất với tuổi đời 500 năm của vùng trấn Sơn Nam Hạ xưa. Trải qua nhiều thế kỷ, cây cầu vẫn vẹn nguyên vẻ đẹp cổ kính, mộc mạc.
Trong các loại cầu cổ ở Việt Nam, cầu ngói là công trình kiến trúc dân gian đặc sắc, có giá trị nghệ thuật cao. Ở đất Thành Nam hiện vẫn còn cây cầu ngói cổ kính, tuổi đời 5 thế kỷ với kiến trúc độc đáo.
Cầu ngói Quần Anh (huyện Hải Hậu) và cầu lợp làng Kênh (huyện Trực Ninh) có niên đại hàng trăm năm, được coi như 'báu vật' của làng quê Nam Định.
Về tới xã Hải Anh (Hải Hậu-Nam Định) tôi lên ngay cầu Ngói ngồi nghỉ. Cô lái đò quay sào hẹn đón khi lễ hội trăng tan. Tôi ngồi trên hàng ghế gỗ ngắm những đứa trẻ đang thả diều bên sông Hoành. Mấy bà đi chợ vội vã đi qua cầu. Đó là những gánh lụa đủ màu nhịp nhàng đi về cuối chợ Lương.
Về Quần Anh xưa (xã Hải Anh, Hải Hậu, Nam Định ngày nay), du khách có thể bắt gặp nhiều khung cảnh lãng mạn của một góc quê yên bình. Với vùng đất được hình thành từ năm 1511 cho đến nay, nhiều công trình cổ có giá trị của Quần Anh vẫn còn hiện hữu. Đó là chùa Lương (Phúc Lâm tự) được xây từ thời lập đất. Cùng với ngôi chùa cổ là lễ hội chùa Lương diễn ra từ 14-3 đến 16-3 âm lịch hằng nằm, nhằm tưởng nhớ tứ tổ có công khai khẩn đất Quần Anh xưa.
Nhờ kiến trúc độc đáo và vẻ cổ kính thơ mộng, cầu ngói chợ Lương đã thu hút không ít du khách dừng chân chiêm ngưỡng.
Với những công trình kiến trúc độc đáo nguy nga, cổ kính có lối kiến trúc mang đậm phương Tây, Nam Định nhanh chóng trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn thu hút đông đảo du khách đặc biệt là giới trẻ Hà Nội.
Nam Định sở hữu những món ăn ngon và có rất nhiều địa điểm đẹp không phải ai cũng biết đến. Một chuyến food tour Nam định sẽ khiến bạn khó quên.
Nam Định không chỉ sở hữu những món ăn ngon mà còn có rất nhiều địa điểm đẹp không phải ai cũng biết đến. Những tọa độ 'sống ảo' siêu xinh này rất thích hợp trong một chuyến food tour Nam định đó nhé.
Tình hình dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát, ngành Du lịch tỉnh cùng các cấp, các ngành thực hiện đồng bộ các giải pháp phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh tiếp tục thực hiện hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch; nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, quảng bá thương hiệu, từng bước phục hồi hoạt động du lịch trong tình hình mới. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngành du lịch tỉnh Nam Định đang nỗ lực chuyển mình để phục hồi và phát triển trong tình hình mới.
Hàng năm, vào thời điểm sau Tết Nguyên đán trong dịp lễ hội mùa xuân từ đầu tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch, tỉnh ta thường đón một lượng lớn khách du lịch về dự các lễ hội xuân truyền thống; tiêu biểu như: lễ hội Khai ấn Đền Trần (thành phố Nam Định), hội chợ Viềng Xuân (Vụ Bản, Nam Trực)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Khai thác tiềm năng, thế mạnh vùng kinh tế biển (KTB) được tỉnh xác định là 1 trong 9 giải pháp trong Chương trình hành động để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XX đã ban hành Nghị quyết chuyên đề với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Với cái nôi của truyền thống khoa bảng, hiếu học, nơi có nhiều hình thức tôn giáo, tín ngưỡng và bề dày văn hóa, lịch sử..., Nam Định ẩn chứa nhiều tiềm năng du lịch cho du khách khám phá và trải nghiệm.
Xã Bạch Long (Giao Thủy) có lợi thế về điều kiện tự nhiên với bờ biển dài, sinh thái đa dạng, đất đai màu mỡ, nhiều bãi triều, đầm phá có tiềm năng cho phát triển kinh tế biển. Những năm qua, Đảng ủy, UBND xã Bạch Long đã chỉ đạo thực hiện các chương trình khai thác tiềm năng kinh tế biển, phát triển các lĩnh vực theo hướng sản xuất hàng hóa đối với sản xuất, chế biến muối... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Cầu Ngói nằm trên con đường dẫn vào chùa, ngay cạnh khu chợ sầm uất có tên là chợ Lương. Cầu Ngói được xây dựng cách đây 500 năm ở xã Hải Anh, huyện miền biển Hải Hậu.
Từ xưa, giếng vừa là nơi cung cấp nguồn nước sạch cho cuộc sống của cộng đồng dân cư. Theo quan niệm dân gian, cát địa hội tụ đủ thành tố núi và nước. Các bậc tiền nhân khi xây dựng các công trình văn hóa tâm linh thường theo mô tuýp tựa lưng vào núi, mặt trông ra nguồn nước quanh co; nếu địa thế không có núi thì lấy gò đống, cây to; không có sông thì lấy giếng nước, ao, hồ để điều hòa phong thủy. Hầu hết các công trình văn hóa tâm linh ở tỉnh ta đều có giếng nước với nhiều tên gọi như: giếng ngọc, giếng rồng hoặc tên giếng gắn với tên di tích, tên làng, xóm. Hiện nay, ở nhiều làng quê trong tỉnh vẫn lưu giữ những giếng cổ như: giếng đất, giếng đá, giếng thùng, giếng tròn, giếng bán nguyệt...
Là vùng quê biển, huyện Hải Hậu có tiềm năng phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng… Ngoài ra, trên địa bàn huyện hiện có 41 di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng; hàng năm, có 12 lễ hội được tổ chức ở các di tích. Nhiều công trình có kiến trúc nghệ thuật đặc sắc như: Quần thể đền Thủy tổ, chùa Lương và cầu Ngói xã Hải Anh, chùa Phúc Hải xã Hải Minh, đền chùa Xá Hạ xã Hải Bắc, chùa Quy Hồn ở Thị trấn Cồn, đền Bảo Ninh xã Hải Phương…