Chiến tranh đã qua đi gần 40 năm, nhưng hậu quả bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh vẫn còn phức tạp và lâu dài. Với phương châm 'Phát huy sức mạnh tổng hợp, cùng chung tay góp sức khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh vì cuộc sống bình yên và phát triển', trong suốt 10 năm qua, Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam đã có nhiều hoạt động thiết thực góp phần ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhiều nạn nhân bom mìn trên khắp cả nước.
Ước tính hiện nay số bom đạn còn sót lại sau chiến tranh tại Việt Nam khoảng 800.000 tấn, tính đến năm 2023, số diện tích còn ô nhiễm rất lớn, khoảng 5.590.094 ha, tương đương với gần 17,7% diện tích của cả nước.
Khắc phục hậu quả bom, mìn sau chiến tranh luôn được Đảng, Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và lâu dài.
Khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh, bảo vệ an toàn cho nhân dân và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là nhiệm vụ quan trọng của Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC). Nhân kỷ niệm 10 năm thành lập VNMAC (4/3/2014-4/3/2024), phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trò chuyện cùng Đại tá Giang Công Báu, Phó Tổng Giám đốc VNMAC để làm rõ nội dung này.
Gần 500.000 ha đất được rà phá bom mìn, vật nổ trong 10 năm qua - Đó là thông tin do Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) đưa ra tại Lễ kỷ niệm 10 năm thành lập (4/3/2014 - 4/3/2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba, vào sáng 4/3 tại Hà Nội.
Sáng 4-3, tại Hà Nội, Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập (4-3-2014 /4-3-2024) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Ba.
Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) đã không ngừng khắc phục khó khăn, nỗ lực vươn lên thực hiện tốt vai trò của Cơ quan điều phối cấp quốc gia các hoạt động khắc phục hậu quả bom, mìn, vật nổ sau chiến tranh ở Việt Nam. Những thành tựu mà VNMAC đạt được góp phần tích cực vào kết quả của Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2010-2025 (gọi tắt là Chương trình 504).
Sáng 28-2, tại Hà Nội, Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) tổ chức gặp mặt đại biểu đại sứ quán các nước, các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nhân kỷ niệm 10 năm Ngày thành lập (4-3-2014 / 4-3-2024).
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), sau hàng chục năm tiến hành rà phá bom mìn, hiện vẫn còn khoảng 5,6 triệu ha, tương đương với 17,71% diện tích còn bị ô nhiễm, cần rất nhiều thời gian và nguồn lực lớn để làm sạch hoàn toàn.
Hàng trăm nghìn ha đất trên cả nước đã được khảo sát và rà phá bom mìn để mang lại sự bình yên cho người dân.
Việt Nam là một trong những quốc gia hiện có tỷ lệ ô nhiễm bom mìn cao trên thế giới.
Thống kê đến năm 2023, sau hàng chục năm tiến hành rà phá bom mìn, Việt Nam hiện vẫn còn khoảng 5,6 triệu ha, tương đương với 17,71% diện tích còn bị ô nhiễm bom mìn.
Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam (VNMAC) đã điều phối một số dự án lớn khảo sát và rà phá bom mìn vật nổ được hơn 500.000 ha; hỗ trợ tặng nhiều suất quà sinh kế cho các nạn nhân bom mìn...
Sau hàng chục năm tiến hành rà phá bom mìn, hiện vẫn còn khoảng 5,6 triệu ha, tương đương với 17,71% diện tích bị ô nhiễm, cần rất nhiều thời gian và nguồn lực lớn để làm sạch hoàn toàn...
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đến nay có hơn 22.800 người là nạn nhân do vướng bom mìn trong quá trình sinh hoạt, sản xuất, trong đó có 10.540 người chết và 12.260 người bị thương.
Sáng 2-1, Đảng ủy Binh chủng Công binh tổ chức Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ năm 2024. Trung tướng Nguyễn Doãn Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam dự, chỉ đạo hội nghị.
Sáng 17-10, Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Sơn La phối hợp với Trung tâm hành động bom, mìn quốc gia (VNMAC) tổ chức Hội nghị triển khai hoạt động truyền thông, tuyên truyền phòng tránh tai nạn bom mìn, vật nổ sau chiến tranh.
Lẩn khuất dưới màu xanh bình yên là những quả nổ chực chờ cơ hội gây thương vong cho con người và gia súc. Để góp phần hồi sinh những vùng 'đất chết', trả lại mùa màng bội thu cho người dân, những người lính Công binh đang thận trọng, bảo đảm an toàn trong từng chi tiết khảo sát, dò tìm, xử lý bom mìn, vật liệu nổ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định phê duyệt kế hoạch thực hiện Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2023 - 2025.
Mục tiêu của Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2023-2025 là giảm thiểu và hạn chế cơ bản ảnh hưởng của bom mìn sau chiến tranh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 748/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2023 – 2025.
Dù điều kiện còn khó khăn nhưng Việt Nam luôn ưu tiên bố trí nguồn lực khá lớn cho khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh.
Tuần lễ bom mìn nhân Ngày quốc tế Nhận thức và hỗ trợ hành động bom mìn với chủ đề 'Hành động mìn không thể chờ đợi' đã khai mạc tại trụ sở Liên Hợp Quốc tại New York ngày 4/4.
Chiều 4-4, tại Trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Hoa Kỳ), Liên hợp quốc tổ chức khai mạc Tuần lễ bom mìn nhân Ngày quốc tế Nhận thức và hỗ trợ hành động bom mìn với chủ đề 'Hành động mìn không thể chờ đợi' dưới sự chủ trì của bà Melissa Fleming, Phó tổng thư ký phụ trách truyền thông.
Thiếu tướng Trần Trung Hòa, Tổng Giám đốc VNMAC tham gia buổi khai mạc Tuần lễ bom mìn nhân Ngày quốc tế Nhận thức-Hỗ trợ hành động bom mìn với chủ đề 'Hành động mìn không thể chờ đợi,' tổ chức ở Mỹ.
Chiều 4/4, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), đã khai mạc Tuần lễ bom mìn nhân Ngày quốc tế Nhận thức và Hỗ trợ hành động bom mìn với chủ đề 'Hành động mìn không thể chờ đợi' dưới sự chủ trì của bà Melissa Fleming, Phó Tổng Thư ký LHQ phụ trách truyền thông.
Chương trình hành động Khắc phục hậu quả bom mìn quốc gia đề ra mục tiêu trong thời gian tới phấn đấu không còn tai nạn do bom mìn, vật nổ trên phạm vi toàn quốc đến năm 2025.
Ngày 10/1, tại huyện A Lưới diễn ra lễ Tổng kết dự án rà phá bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh tại Đồi A Bia (huyện A Lưới) và bàn giao trang thiết bị dự án cho Trung tâm hành động bom mìn Việt Nam.
Việt Nam đã đạt được trong lĩnh vực khắc phục hậu quả bom mìn, đặc biệt là những bước tiến đáng kể tiến tới mục tiêu tham vọng không còn thương vong do bom mìn, vật nổ vào năm 2025.
Khảo sát, rà phá được gần 500.000 ha đất; công bố Bản đồ ô nhiễm bom mìn toàn quốc; hỗ trợ hơn 5.000 nạn nhân và các đối tượng liên quan; tổ chức giáo dục nguy cơ cho hơn 3 triệu người dân và học sinh...
Ngày 4/4 hằng năm được chọn là Ngày Thế giới phòng chống bom mìn, hay còn gọi là Ngày quốc tế nâng cao nhận thức về bom mìn, nhằm nâng cao nhận thức phòng tránh bom mìn và hỗ trợ tháo gỡ bom mìn.
Ngày 21-4-2010, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh giai đoạn 2010-2025 (gọi tắt là Chương trình 504). Sau 10 năm thực hiện, nhiều diện tích đất đã được làm sạch bom mìn, nhiều địa phương trong nhiều năm không còn xảy ra tai nạn do bom mìn sau chiến tranh. Những kết quả tích cực trên đã mang lại cuộc sống an toàn cho người dân, đồng thời, góp phần quan trọng vào nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nước.
Ngày 17/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia Khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam dự và chỉ đạo Hội nghị sơ kết thực hiện Chương trình Hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh ở Việt Nam giai đoạn 2010-2020 và định hướng nhiệm vụ giai đoạn tới năm 2025.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các đối tác quốc tế tăng cường hợp tác, đồng hành, hỗ trợ để Việt Nam đẩy nhanh tốc độ khắc phục hậu quả, sớm thoát khỏi ảnh hưởng nặng nề do bom mìn sau chiến tranh, không còn người dân vô tội bị thương vong, với tinh thần nhân văn cao cả, sâu sắc và trách nhiệm cao nhất.
Để đẩy nhanh tốc độ khắc phục hậu quả bom mìn, đưa Việt Nam sớm trở thành quốc gia không còn bom mìn sau chiến tranh, không còn người dân vô tội bị thương vong do bom mìn sau chiến tranh gây ra, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra 6 nhiệm vụ trọng tâm.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, sau 10 năm thực hiện Chương trình 504, công tác khắc phục hậu quả sau chiến tranh nói chung, trong đó có khắc phục hậu quả bom mìn đã được triển khai thực hiện hiệu quả và thu được một số kết quả quan trọng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam hiểu sâu sắc những hậu quả nặng nề mà các cuộc chiến tranh để lại. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua, Việt Nam đã tích cực, chủ động trong công tác khắc phục hậu quả chiến tranh nói chung, hậu quả bom mìn nói riêng...