Thực hiện Kế hoạch số 219/KH-UBND của UBND tỉnh về việc tổ chức đoàn công tác tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 36 Hội đồng điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển của UNESCO (Hội nghị), từ ngày 1 đến 5-7, đoàn công tác tỉnh Đồng Nai do Phó chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Ban Quản lý Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai Võ Văn Phi làm trưởng đoàn đã tham dự hội nghị tại thành phố Agadir, Vương quốc Maroc.
Liên quan việc chuyển đổi hơn 11ha rừng làm dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy, đến nay, chủ đầu tư vẫn chưa hoàn tất công tác lấy ý kiến tham vấn cộng đồng dân cư.
Để thực hiện dự án khu nghỉ dưỡng cao cấp Vĩnh Hy, tỉnh Ninh Thuận dự kiến sẽ chuyển mục đích sử dụng hơn 11ha rừng thuộc Vườn quốc gia Núi Chúa.
Ngày 30 tháng 5 năm 1893, bác sĩ Alexandre Yersin bắt đầu thực hiện chặng đường thám hiểm thứ ba từ Tánh Linh đi Phan Rang bằng một con đường núi, khác với các chặng khám phá trước đó. Sau khi men theo tả ngạn sông La Ngà để trở lại Droum, đoàn thám hiểm vượt qua sông đến Tia Lao, một địa điểm đã được ghi trên bản đồ của Thiếu tá Humann. Ngày 11 tháng 6 năm 1893, Yersin đến Bross, nằm ở đáy một thung lũng sâu có sông Đồng Nai chảy qua, phía Bắc là ngọn núi Tadoung, ngày nay thuộc tỉnh Đắk Nông. Từ Tadoung, Yersin xuống núi để quay trở lại Rioung và để lại hành lý tại đây rồi bốn người phu khuân vác lên đường thám sát vùng núi LangBiang.
Khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa là khu vực tiêu biểu về đa dạng sinh học với hệ sinh thái bán khô hạn đặc trưng; cảnh quan địa hình đa dạng, bao gồm vùng rừng, vùng ven biển và bán hoang mạc, trên nền văn hóa đa dạng, giàu truyền thống nghệ thuật, tôn giáo và kiến trúc cũng như nhiều nghi lễ và các lễ hội.
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận, có tổng diện tích 106.646,45 ha, hội tụ đầy đủ 3 không gian: rừng, biển, bán sa mạc và là mẫu chuẩn duy nhất về hệ sinh thái rừng khô hạn đặc trưng và độc đáo của Việt Nam và Đông Nam Á.
Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa là 'ngôi nhà chung' của hơn 1.500 loài thực vật, trong đó có 54 loài được ghi trong Sách đỏ Việt Nam và Danh lục đỏ thế giới (IUCN);
Với việc công nhận này, Núi Chúa chính thức trở thành 1 trong 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam, nơi có hệ sinh thái khô hạn độc đáo.
Núi Chúa (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) đã được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Ngày 14/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa từ UNESCO.
Sáng 14-4, UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới Núi Chúa từ Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO). Cũng tại sự kiện này, tỉnh Ninh Thuận cũng vinh dự đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia danh lam thắng cảnh vịnh Vĩnh Hy từ Bộ VH-TT-DL.
Ngày 12/1, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và định hướng công tác năm 2022.
Với những đặc trưng độc đáo về đa dạng sinh học, cảnh quan, địa hình, địa chất cũng như sự phong phú về văn hóa, phong tục, kiến trúc truyền thống, Núi Chúa (Ninh Thuận) và Kon Hà Nừng (Gia Lai) được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Trong phiên họp chiều 15/9 (theo giờ Paris, Pháp) tại Kỳ họp lần thứ 33 Hội đồng Điều phối Quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển diễn ra từ ngày 13 - 17/9/2021 tại Abuja, Nigeria, hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) của Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) xem xét công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Việt Nam vừa có thêm 2 khu dự trữ sinh quyển thế giới được UNESCO công nhận. Đó là khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và Cao nguyên Kon Hà Nừng. Đây là một vinh dự cũng như thách thức không nhỏ với ngành du lịch Việt Nam. Nhưng theo các chuyên gia tương lai, những kế hoạch phát triển kinh tế hay du lịch xanh sẽ được chú trọng hàng đầu.
Đó là khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) vừa được UNESCO công nhận.
Trong tổng số 22 đề cử đến từ 20 quốc gia, cái tên Việt Nam đã được xướng lên 2 lần với hai hồ sơ Vườn Quốc gia Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) và Khu dự trữ sinh quyển cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai).
UNESCO công nhận khu Núi Chúa và khu cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam là khu Dự trữ sinh quyển (DTSQ).
Hai khu dự trữ sinh quyển Núi Chúa và cao nguyên Kon Hà Nừng của Việt Nam đã được tổ chức UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.