Việc bổ sung các loại vắc-xin mới vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng góp phần nâng cao khả năng bảo vệ sức khỏe cho người dân
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây ra, là một trong các nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo về việc gia tăng số ca mắc sởi và nguy cơ bùng phát dịch sởi tại nhiều khu vực trên thế giới. Tại Việt Nam, đại dịch COVID-19 trong thời gian qua và việc gián đoạn cung ứng các vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) năm 2022-2023 đã tác động đến tỷ lệ tiêm chủng các vắc xin cho trẻ em. Nhiều trẻ em chưa được tiêm chủng đúng lịch, chưa tiêm chủng đủ mũi các vắc xin trong những năm gần đây là yếu tố nguy cơ gây bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là bệnh sởi.
Tiêm phòng là một trong những biện pháp hiệu quả, mấu chốt để phòng bệnh. Những năm qua, bên cạnh các cơ sở y tế công lập thực hiện nhiệm vụ tiêm chủng, trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều trung tâm tiêm chủng dịch vụ tư nhân. Việc phát triển mạnh các cơ sở tiêm chủng dịch vụ vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa mang lại lợi ích cho người dân, đồng thời góp phần tích cực vào việc phòng, chống dịch bệnh. Ngành Y tế tỉnh quan tâm công tác quản lý, thanh, kiểm tra, giám sát để các cơ sở tiêm chủng dịch vụ hoạt động đúng quy định, phát huy vai trò trong phòng, chống dịch bệnh.
Trong khi các cơ sở y tế công lập có chức năng tiêm chủng như trạm y tế phường - xã, bệnh viện, trung tâm tiêm chủng công lập luôn trong tình trạng thiếu vaccine thì một số cơ sở tiêm chủng tư nhân lại dư dả vaccine, thậm chí nhiều loại vaccine 'hiếm có khó tìm' cũng dễ dàng được đặt mua nếu… có điều kiện.
Tại nhiều địa phương, tình trạng thiếu vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đã diễn ra từ cuối năm 2022 và vẫn xảy ra đến tháng 9/2024 - Ban Dân nguyện phản ánh và kiến nghị xem xét trách nhiệm khi để xảy ra tình trạng này.
UBND Thành phố ban hành kế hoạch số 273/KH-UBND ngày 23/9/2024 triển khai tiêm chủng mở rộng (TCMR) Thành phố năm 2025.
Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 5 tuổi.
Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) được triển khai tại Việt Nam nói chung, tỉnh Long An nói riêng thời gian qua đã khẳng định được hiệu quả và tính ưu việt trong việc phòng tránh các bệnh. Hàng chục triệu trẻ em và người lớn được bảo vệ khỏi nguy cơ khuyết tật, tàn tật và tử vong do các bệnh truyền nhiễm.
Năm 2023, công tác tiêm chủng mở rộng (TCMR) phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, nhất là nguồn cung ứng vắc xin từ Chương trình TCMR thường xuyên bị gián đoạn dẫn đến không có đủ vắc xin phục vụ công tác tiêm chủng. Tìm hiểu về vấn đề này cũng như các biện pháp khắc phục, phóng viên (P.V) Báo Yên Bái đã trao đổi với bác sĩ chuyên khoa II Lại Mạnh Hùng - Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Yên Bái.
TPHCM có hơn 33.000 trẻ chưa được tiêm đầy đủ các loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR). Ngành y tế TPHCM vẫn chưa nhận được bất kỳ thông báo nào về việc cung ứng vắc xin từ Bộ Y tế.
Trong tháng 12, toàn tỉnh cần hơn 51 ngàn liều vaccine các loại để đáp ứng nhu cầu tiêm chủng của trẻ. Thế nhưng nhiều loại vaccine hiện đang cạn kiệt.
Ngày 16/11, tại buổi họp báo về tình hình dịch bệnh và phục hồi kinh tế, ông Nguyễn Hải Nam, Phó chánh Văn phòng Sở Y tế TPHCM cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay,
Hiện nay, số lượng vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tại TP.HCM chỉ còn đủ dùng trong 2 tuần. Trong khi đó, sớm nhất phải đến cuối tháng 12 mới có lại nguồn cung ứng vắc xin thuộc chương trình này.
Những tháng gần đây, nhiều loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia (TCMRQG) ở tình trạng hết hoặc khan hiếm dẫn đến hàng ngàn trẻ trong độ tuổi trên địa bàn Đồng Nai chưa được tiêm ngừa. Nhiều phụ huynh lo lắng đã phải cho con tiêm vaccine dịch vụ, dù kinh tế khó khăn.
Ở thời điểm hiện tại, vaccine 5 trong 1 trong Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) đã hết trên toàn quốc. Do vậy, nhiều phụ huynh phải đưa con đi tiêm vaccine dịch vụ tại các trung tâm tiêm chủng. Giá mỗi liều vaccine 5 trong 1 Pentaxim (Pháp) là 785 ngàn đồng.
Theo Văn phòng Tiêm chủng mở rộng (TCMR) quốc gia, từ giữa năm 2022, tình trạng cung ứng vaccine thiếu kịp thời dẫn đến vaccine sởi và DPT (phòng bệnh bạch hầu - ho gà - uốn ván) thiếu từ tháng 7/2022, vaccine sởi-rubella (MR) thiếu từ tháng 11/2022, vaccine bại liệt (BOPV) thiếu từ tháng 11/2022... Tình trạng thiếu vaccine kéo dài sang năm 2023 nhưng cơ quan chức năng vẫn chưa có giải pháp hiệu quả.
'Cơn khát' vắc xin Tiêm chủng mở rộng tưởng sẽ được giải quyết sau khi Bộ Y tế trình Chính phủ phương án mua vắc xin cho các địa phương. Nhưng, Bộ Tài chính lại phản bác rằng một số nội dung trong dự thảo này trái quy định.
Trước sự quan tâm của dư luận về việc thiếu trầm trọng vắc xin Tiêm chủng mở rộng trên toàn quốc, Bộ Y tế đã có thông tin chính thức về nguyên nhân và hướng giải quyết.
Cũng như nhiều tỉnh, thành phố, các địa phương trong tỉnh đang đối mặt với tình trạng thiếu các loại vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), vitamin A và thuốc kháng HIV (ARV). Tỉnh đang trình Thủ tướng Chính phủ có phương án tháo gỡ khó khăn, đáp ứng nhu cầu của người dân.
Giữa tháng 5/2023, VietTimes đã đưa tin về tình trạng thiếu vắc xin ở TP. Hồ Chí Minh. Nhưng đó không phải là việc chỉ của riêng một địa phương, mà nay vấn đề này còn diễn ra ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
Vaccine phối hợp 5 trong 1, phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi do Hib và viêm màng não mủ do Hib) được cấp lần gần nhất vào tháng 10/2022 và đã hết.
Hiện các vắc xin trong Chương trình tiêm chủng mở rộng tại TP.HCM như vắc xin DPT-VGB-HiB và DPT đã không còn một liều nào; một số loại vắc xin khác chỉ còn rất hạn chế và sẽ hết trong thời gian ngắn tới.
Sáng 16/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã có thông tin chính thức về tình hình thiếu vaccine thuộc Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) trên địa bàn.
Theo Sở Y tế TPHCM, vaccine DPT-VGB-HiB được cấp lần gần nhất vào tháng 10-2022 và đã hết từ đầu tháng 3-2023, vaccine DPT được cấp lần gần nhất là tháng 2-2023 và đã hết từ đầu tháng 5-2023.