Để hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch xây dựng NTM các mức độ năm 2024, các địa phương cần nỗ lực, quyết tâm triển khai thực hiện một cách đồng bộ; biến khó khăn thành động lực để thực hiện kế hoạch. Đồng thời, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh để hoàn thành những tiêu chí còn thiếu, yếu...
Ngày 16-1, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2024 về sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản; Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới; công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Phú Bình đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị và các xã trồng nhiều cây, hoa tại những tuyến đường trục chính.
Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Thường trực Huyện ủy phải cùng nhau trăn trở thay đổi tư duy, nếp nghĩ, cách làm, dám đột phá, tự lực, tự cường, tìm mọi giải pháp để đưa Lang Chánh phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, nhanh chóng thoát khỏi huyện nghèo và trở thành huyện khá trong khu vực miền núi của tỉnh .
Tối 29/8, lễ khai mạc Hội chợ OCOP Quảng Ninh - Thu Đông 2023 đã được tổ chức tại Quảng trường Trung tâm Truyền thông và Văn hóa TP. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
Sáng 17-8, Ban Chỉ đạo thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức hội nghị giao ban tình hình thực hiện Chương trình Xây dựng NTM và Chương trình OCOP 8 tháng, giải pháp thực hiện các tháng cuối năm 2023.
Sáng 7/8, đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo các Chương trình Mục tiêu Quốc gia của tỉnh chủ trì hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), triển khai nhiệm vụ những tháng cuối năm. Cùng dự có các thành viên Ban Chỉ đạo thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng NTM của tỉnh.
Chương trình xây dựng nông thôn mới đã tác động tích cực đến đời sống của người dân Võ Nhai, trong đó có các xóm có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống.
Với tổng nguồn vốn huy động đầu tư thực hiện các dự án trong chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) đạt hơn 9.900 tỷ đồng; trong đó, cán bộ và nhân dân đã đóng góp trên 335 tỷ đồng và hàng vạn ngày công, hiến hàng vạn mét vuông đất thổ cư, đất nông nghiệp để mở đường giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng, các điểm sinh hoạt văn hóa... Đến nay, nhiều công trình đầu tư xây dựng cơ bản phục vụ dân sinh của huyện Ba Vì, TP. Hà Nội đã được triển khai thực hiện.
Xúc tiến thương mại được xem là cầu nối góp phần tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp, HTX, người sản xuất tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm hàng hóa. Để đa dạng các kênh phân phối, tiêu thụ và mở rộng các chuỗi cung ứng hàng hóa bền vững, các sở, ngành, địa phương của tỉnh đã đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại góp phần phát triển và nâng cao giá trị sản xuất, kinh doanh.
Sau hơn 12 năm triển khai thực hiện, huyện Ba Vì đã vượt qua khó khăn, thử thách, tạo nên những gam màu tươi sáng cho bức tranh nông thôn.
Mặc dù vẫn còn những khó khăn, hạn chế nhất định, song giai đoạn từ năm 2010 đến nay, phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) ở huyện Thọ Xuân đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Đảng và Chương trình mục tiêu Quốc gia của Chính phủ. Việc nâng cao năng lực chuyên môn về quy hoạch xây dựng NTM gắn với quá trình đô thị hóa được coi là nhiệm vụ hàng đầu.
Bài 4: Để người dân thực sự hài lòng ĐBP - Quá trình xây dựng NTM trên địa bàn xã Sín Thầu đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng cũng để lại những tồn tại, hạn chế, dẫn đến đời sống người dân bị ảnh hưởng, nhiều người chưa hài lòng. Một trong những nguyên nhân là do khâu khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của người dân trong quá trình thực hiện chưa được quan tâm đúng mức, nhất là đối với những nội dung liên quan trực tiếp đến đời sống, thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, trong giai đoạn 2021 - 2025, để giữ vững, nâng cao chất lượng tiêu chí xây dựng NTM và hướng đến xây dựng NTM nâng cao, kiểu mẫu, xã Sín Thầu đề ra các giải pháp, khắc phục hạn chế nêu trên, hướng tới sự hài lòng của người dân.Bài 1: Đặt niềm tin vào nông thôn mơíBài 2: Xứng danh hiệu 'nông thôn mới'?Bài 3: Nông thôn mới không phải của cán bộ
Với lợi thế sản xuất nông nghiệp, huyện Bảo Lâm đã tập trung các giải pháp, huy động tối đa mọi nguồn lực để đẩy mạnh phát triển sản xuất, gắn với thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp nhằm nâng cao thu nhập cho người dân. Đây được xem là khâu then chốt, là mục tiêu lớn của việc thực hiện Chương trình Xây dựng nông thôn mới (NTM) tại địa phương.
Phát huy truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ', những năm qua, Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Đạ Sar (Lạc Dương) luôn tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua, hăng hái làm kinh tế, tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, góp phần giữ vững ổn định an ninh, chính trị tại địa phương. Đặc biệt, phát huy vai trò nòng cốt trong công tác tuyên truyền, vận động trong thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn.
Việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 cần được rà soát và điều chỉnh phù hợp với thực tế. Mục tiêu nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp.
Sau hơn 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo nông thôn huyện Ứng Hòa đã thay da, đổi thịt, khơi dậy tiềm năng, thế mạnh cho huyện phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân.
Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở xã Gio Quang, huyện Gio Linh đã nhận được sự đồng thuận, hưởng ứng nhiệt tình của người dân, diện mạo nông thôn đang thay đổi từng ngày. Để đạt được kết quả đó có sự đóng góp của đội ngũ cán bộ, đảng viên với vai trò gương mẫu, đi đầu.
ĐBP - Giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh ta đã hoàn thành mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII về xây dựng nông thôn mới (NTM). Chương trình xây dựng NTM thực sự đã và đang thay đổi tư duy, nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc; tạo diện mạo, sức sống và nguồn năng lượng mới cho vùng nông thôn trên địa bàn.
Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới là chủ trương, hướng đi đúng đắn, phù hợp nhằm nâng cao năng lực sản xuất cũng như đời sống của người dân nông thôn; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường, sinh thái của đất nước. Học hỏi kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của các nước sẽ giúp Việt Nam có thể đi tắt, đón đầu xây dựng nông thôn mới hiệu quả, phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững.
'Xây dựng nông thôn mới là quá trình thường xuyên, liên tục', 'có điểm khởi đầu nhưng không có điểm kết thúc', là phương châm xuyên suốt trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Đồng thời, là 'kim chỉ nam' để các địa phương hướng đến những giá trị cao hơn về chất cho NTM. Đây cũng là vấn đề được đặt ra trong cuộc trao đổi giữa Báo Thanh Hóa với ông Cao Văn Cường, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chánh Văn phòng Điều phối xây dựng NTM tỉnh Thanh Hóa.