Tại hội nghị trực tuyến cán bộ chủ chốt học tập, nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa XVII, thông tin về Chương trình số 02-CTr/TU, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Chu Ngọc Anh cho biết: Chương trình có 11 chỉ tiêu chủ yếu; trong đó thành phố phấn đấu đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân 7,5-8%; GRDP bình quân đầu người đạt 8.300-8.500 USD.
Chiều 22/4, Hội nghị trực tuyến học tập, nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền 10 Chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 do Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức tiếp tục diễn ra. Tại hội nghị, Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh đã truyền đạt tới các đại biểu về 3 chương trình công tác số 02-CTr/TU, 05-CTr/TU và 09-CTr/TU.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho rằng mục tiêu cuối cùng của phát triển là để người dân được thụ hưởng những thành quả của sự phát triển đó.
Sáng 22-4, tại hội nghị trực tuyến cán bộ chủ chốt học tập, nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã truyền đạt đến đại biểu các nội dung của Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025'.
Chiều 22-4, Hội nghị trực tuyến cán bộ chủ chốt học tập, nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền 10 chương trình công tác của Thành ủy Hà Nội khóa XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 do Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức tiếp tục chương trình với phần thông tin của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Chu Ngọc Anh về 3 chương trình công tác số 02-CTr/TU, 05-CTr/TU và 09-CTr/TU.
'Ðẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững' không chỉ là tiêu đề, mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể mà Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa 17, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đề ra trong giai đoạn 2021 - 2025.
Sáng 7/4, Ban chỉ đạo Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy họp về xây dựng kế hoạch thực hiện. Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh - Trưởng Ban chỉ đạo Chương trình chủ trì cuộc họp.
Xã Dương Xá nằm ở phía Đông Nam huyện Gia Lâm – nơi có dòng sông Thiên Đức chảy qua và nhiều tuyến đường giao thông quan trọng như Quốc lộ 5A, Tỉnh lộ 179... Đây là điều kiện thuận lợi để xã phát triển kinh tế, mở rộng giao thương, xây dựng nông thôn mới (NTM).
Với tiêu đề 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025', Chương trình số 02-CTr/TU đề ra mục tiêu tổng quát, năm mục tiêu cụ thể và 11 chỉ tiêu.
Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025' vừa được thông qua, là bước đi vững chắc, trên cơ sở khoa học, phù hợp với mục tiêu và thực tiễn của Hà Nội. Phóng viên Báo Hànôịmới đã ghi lại những ý kiến tâm huyết của cán bộ, đại diện sở, ngành về nội dung này, khẳng định quyết tâm góp phần hiện thực hóa những mục tiêu đề ra...
Thành ủy Hà Nội khóa XVII vừa ban hành Chương trình số 02-CTr/TU về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025'. Chương trình đã đề ra những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả, sức mạnh của kinh tế Thủ đô, xứng với vị thế của đất nước trong 5 năm tới...
Ngày 17/3, đúng kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng bộ TP Hà Nội (17/3/1930-17/3/2021), thay mặt Thành ủy, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ đã ký ban hành 10 chương trình công tác khóa XVII.
Theo Nghị quyết số 02-NQ/TU Hội nghị lần thứ ba - Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội vừa được ban hành, hội nghị đã quyết nghị thông qua 10 chương trình công tác toàn khóa của Thành ủy khóa XVII.
Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội yêu cầu các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội từ thành phố đến cơ sở, cán bộ, đảng viên, lực lượng vũ trang và các tầng lớp nhân dân Thủ đô tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, quyết tâm phấn đấu hoàn thành toàn diện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ năm 2021, thực hiện thắng lợi 10 chương trình công tác của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, tạo tiền đề thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội, góp phần thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố khóa XVII, chiều 11-3, các đại biểu đã thảo luận tại tổ đối với 5 chương trình công tác toàn khóa số 02, 05, 06, 07 và 09.
Chiều 11/3, tại Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội (khóa XVII), trình bày dự thảo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025', Phó Chủ tịch UBND TP Hà Minh Hải cho biết: Chương trình đặt muc tiêu tạo bước chuyển căn bản nền kinh tế sang mô hình tăng trưởng trên cơ sở sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tiến bộ KHCN và đổi mới sáng tạo.
Hôm nay, 11-3, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII tổ chức Hội nghị lần thứ ba họp bàn về nhiều nội dung quan trọng, đặc biệt là xem xét, thông qua 10 chương trình công tác toàn khóa. Để chuẩn bị cho việc này, dự thảo 10 chương trình đều đã được xây dựng công phu, kỹ lưỡng, bảo đảm chất lượng, chứa đựng tinh thần đổi mới và hành động.
Trân quý bài học đoàn kết, trân quý liên kết Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước đã giúp cho Hà Nội giữ nguyên 'phong độ' trong thời chiến với đại dịch Covid-19 và luôn xứng đáng là nơi hội tụ, kết tinh, tỏa sáng của vùng đất 'địa linh nhân kiệt', hội tụ nhân tài của đất nước.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy khóa XVI, công cuộc xây dựng nông thôn mới (NTM), Hà Nội tiếp tục gặt hái được nhiều kết quả nổi bật, tạo tiền đề vững chắc hướng đến mục tiêu hiện đại hóa nông thôn trong giai đoạn 2021 - 2025.
Khi bắt tay vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, xuất phát điểm của huyện Thanh Oai còn khá thấp, các xã mới chỉ đạt từ 3 tiêu chí đến 4 tiêu chí, nhưng với việc xác định xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ chính trị quan trọng và toàn diện, đến nay 20/20 xã đã đạt chuẩn nông thôn mới và một xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao; đạt 9/9 tiêu chí huyện nông thôn mới và quyết tâm 'cán đích' năm 2020.
Nhằm tạo chuyển biến căn bản về môi trường tại các làng nghề, gắn với xây dựng nông thôn mới, thành phố Hà Nội đang thúc đẩy triển khai các giải pháp mang tính tổng thể và căn cơ, từ cơ chế chính sách của Nhà nước, sự vào cuộc của các sở, ngành, địa phương và sự chung sức của người dân.
Xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Thủ đô đã thực sự là luồng gió mới, trở thành phong trào mạnh mẽ, rộng khắp trong cả nước, được hệ thống chính trị và đông đảo nhân dân nhiệt tình hưởng ứng, tích cực tham gia.
Lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị trung ương đánh giá cao sự vươn lên của Hà Nội trong nhiệm kỳ 2015-2020, đồng thời tin tưởng Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội, sẽ mở ra một giai đoạn phát triển mới cho Thủ đô, trở thành 'điểm sáng' để các địa phương trong cả nước học tập.
Sau gần 10 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống nông dân', đến nay huyện Sóc Sơn đã có bước phát triển toàn diện. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới xung quanh vấn đề này, Bí thư Huyện ủy Sóc Sơn Phạm Quang Thanh nhấn mạnh: 'Trong giai đoạn tiếp theo, Sóc Sơn tập trung đầu tư xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu làm tiền đề phát triển đô thị...'.
Đến cuối năm 2020, Hà Nội có 10 huyện và 371 xã đạt chuẩn nông thôn mới, đứng đầu cả nước. Diện mạo khu vực nông thôn cũng thay đổi vượt bậc, thu nhập bình quân đầu người gấp 1,67 lần năm 2015…
Thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới (NTM), nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020', đến nay, huyện Thanh Oai đã có 20/20 xã đạt chuẩn NTM và đạt 9/9 tiêu chí huyện NTM.
Với việc triển khai hiệu quả Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân' giai đoạn 2016-2020 đã từng bước thay đổi diện mạo nông thôn của Thủ đô, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn ngày càng được nâng cao.
Sau gần 5 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân' giai đoạn 2016-2020, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, quyết liệt của cấp ủy, chính quyền từ Thành phố đến cơ sở, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị đã góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống người dân nông thôn.
Thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26-4-2016 của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020', gần 5 năm qua, dù trong bối cảnh không thuận lợi (thiên tai, dịch bệnh…), ngành Nông nghiệp Hà Nội đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận: Cơ cấu sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực, hình thành nhiều vùng chuyên canh có hiệu quả kinh tế cao; xây dựng nhiều mô hình sản xuất theo chuỗi, ứng dụng công nghệ cao góp phần nâng cao giá trị nông sản... Qua đó, tạo động lực phát triển mới cho nông nghiệp Thủ đô.
Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam (14/10/1930 - 14/10/2020), phóng viên Báo Hànôịmới đã phỏng vấn Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Hà Nội Phạm Hải Hoa về phong trào và những kết quả nổi bật của Hội thời gian qua; cũng như việc xây dựng người nông dân Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế…
Sau dồn điền đổi thửa, Thành phố Hà Nội đã chỉ đạo đẩy mạnh việc chuyển đổi vùng đất lúa kém hiệu quả sang các mô hình canh tác hiệu quả cao hơn, qua đó, giúp gia tăng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích canh tác, nâng cao thu nhập người nông dân.
Với những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý và tài nguyên, con người, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Yên Viên, huyện Gia Lâm đã không ngừng dồn sức, đồng lòng thực hiện mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM) theo chủ trương của TP và huyện. Đến nay, xã Yên Viên đã xây dựng thành công NTM nâng cao, trở thành 1 trong 2 xã đầu tiên của huyện Gia Lâm về đích trong thực hiện nhiệm vụ này.
Nâng cao đời sống cho người nông dân là mục tiêu xuyên suốt trong Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội. Kết quả thực hiện 5 năm qua cho thấy những chuyển biến rõ nét trong đời sống, thu nhập của nông dân Thủ đô.
Đây là thông tin được đề cập trong báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 – 2020.
Sáng 11-9, Ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' tổ chức hội nghị giao ban quý III-2020. Đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU chủ trì hội nghị.
Đây là thông tin được đề cập tới trong báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020 vừa được Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Nội công bố.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc, là nguồn sức mạnh bồi đắp cho toàn Đảng, toàn dân ta vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Viết tiếp trang sử hào hùng, cùng với cả nước, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hà Nội đã, đang và sẽ phát triển Thủ đô đàng hoàng hơn, to đẹp hơn. Báo Hànôịmới ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết của cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhân kỷ niệm 75 năm sự kiện trọng đại này.
Chiều 8/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã chủ trì cuộc làm việc với Ban cán sự Đảng Bộ NN&PTNT về kết quả phối hợp công tác giữa hai đơn vị; các cơ chế, chính sách và vấn đề lớn trong lĩnh vực nông nghiệp, phát triển nông thôn của TP Hà Nội; các vấn đề khó khăn, vướng mắc, đề xuất các nội dung cần thúc đẩy triển khai trong năm 2020 và những năm tiếp theo.
Thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân', Hà Nội đã lựa chọn dồn điền đổi thửa là khâu đột phá để triển khai.
Thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy về Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân, Hà Nội đã lựa chọn dồn điền đổi thửa là khâu đột phá để chỉ đạo triển khai.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng cho rằng, Ba Vì cần rà soát, đánh giá cụ thể kết quả thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU và tiếp tục tập trung thực hiện tốt 3 trụ cột của chương trình xây dựng nông thôn mới...
Sáng 12-6, với tinh thần đổi mới phong cách làm việc, cùng với việc kiểm tra công tác tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tại huyện Ba Vì, đồng chí Ngô Thị Thanh Hằng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' đã kiểm tra tình hình, kết quả thực hiện Chương trình số 02 trên địa bàn huyện Ba Vì và tham quan mô hình chăn nuôi đà điểu ở xã Vân Hòa.
Ngày 21/5, Huyện ủy Quỳnh Nhai đã tổ chức Hội nghị sơ kết 4 năm thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.