Những giải pháp để Hà Nội hiện thực hóa mục tiêu phát triển kinh tế số

Hà Nội cần cải cách hành chính mạnh mẽ hơn về lĩnh vực quản lý trực tiếp kinh tế số, kinh tế tuần hoàn. Cùng với đó, xây dựng nền hành chính công thông minh, tinh gọn, kỷ cương và liêm chính cũng như kiến tạo để tinh giản hóa bộ máy quản lý

Các khu công nghiệp Hà Nội: 'Đòn bẩy' phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô

Những năm qua, Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội luôn thực hiện tốt nhiệm vụ là đầu mối tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính trong KCN, cung cấp các dịch vụ hành chính công và các dịch vụ hỗ trợ khác cho các doanh nghiệp trong KCN. Đồng thời, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tham mưu Thành phố những cơ chế, chính sách đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp.

Đổi thay ở Kim Sơn

Về với Kim Sơn những ngày này, người dân và du khách không khỏi ngỡ ngàng trước một diện mạo nông thôn hoàn toàn mới. Nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, đời sống tinh thần ngày càng được nâng cao, người dân phấn khởi khi quê hương đã trở thành một miền quê đáng sống, vùng quê nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của thị xã Sơn Tây.

Hà Nội: Xây dựng nông thôn mới 'không có điểm dừng'

Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, nhiều xã trên địa bàn Hà Nội tiếp tục huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị để xây dựng nông thôn kiểu mẫu. Qua đó khẳng định chủ trương xuyên suốt của Thành ủy-UBND TP Hà Nội: xây dựng nông thôn mới 'không có điểm dừng'.

Xuân trên miền quê nông thôn mới kiểu mẫu

Trong niềm vui đón mùa Xuân mới đang hiện hữu trong mỗi ngôi nhà, trên mỗi tuyến đường, khu dân cư nông thôn mới, người dân Hà Nội càng thấm thía hơn những nỗ lực và kết quả đạt được qua một năm đầy gian khó.

Phát triển các mô hình nông nghiệp bền vững theo hướng nâng cao chuỗi giá trị nông sản

Thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU, ngày 20/8/2020 của Thị ủy Ngã Năm (Sóc Trăng) thực hiện nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ 2020 - 2025 về tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong phát triển nông nghiệp toàn diện và Đề án số 01/ĐA-UBND, ngày 10/1/2022 của UBND thị xã Ngã Năm về phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng nâng cao chuỗi giá trị nông sản giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, trong những năm gần đây, tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thị xã có bước phát triển ổn định; nhiều mô hình, dự án phát triển sản xuất được xây dựng, triển khai, nhân rộng đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Hà Nội: Ngày mới ở miền quê kiểu mẫu ven hồ Đồng Mô

Với sự quan tâm, đầu tư lớn của TP Hà Nội, xã Kim Sơn (thị xã Sơn Tây) đã có nhưng bước tiến lớn trong xây dựng nông thôn mới. Vừa qua, Kim Sơn cũng trở thành xã đầu tiên của thị xã Sơn Tây đủ điều kiện đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu.

Huyện Phúc Thọ: Hiện thực hóa mục tiêu 'vành đai xanh'

15 năm sau khi hợp nhất về với Thủ đô, huyện Phúc Thọ kiên định với định hướng mục tiêu quy hoạch, phát triển thành 'vành đai xanh' của TP Hà Nội trên cơ sở đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Đổi thay ở xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của huyện Ba Vì

Sau 15 năm hợp nhất về với Thủ đô, xã Tản Hồng (huyện Ba Vì) đã nhận được sự quan tâm, đầu tư lớn của TP Hà Nội. Nhờ đó công cuộc xây dựng nông thôn mới tại địa phương này cũng đạt được nhiều bước tiến lớn.

Bước tiến trong xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu tại huyện Gia Lâm

Trong xu hướng đô thị hóa nhanh chóng, công tác xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu vẫn được huyện Gia Lâm chú trọng, xem là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao đời sống của người dân.

Bước tiến trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu ở huyện Thanh Trì

Những năm qua, huyện Thanh Trì luôn được xem là điểm sáng của Hà Nội trong xây dựng nông thôn mới. Sau khi hoàn thành xây dựng nông thôn mới nâng cao tại 100% số xã, địa phương tiếp tục chỉ đạo tập trung nguồn lực hoàn thành xây dựng xã nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025.

Để không lãng phí 'bờ xôi, ruộng mật': Cần đổi mới tư duy, nâng cao giá trị sản xuấtBài cuối: Tư duy và hướng tiếp cận mới

Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội giai đoạn 2021-2025 đề ra mục tiêu, 'hướng tới phát triển nông nghiệp thông minh, công nghệ cao, hội nhập quốc tế, thích ứng với biến đổi khí hậu'…

Đưa sản phẩm công nghiệp chủ lực vươn tầm quốc tế

Thành phố cũng hướng đến xây dựng một số ngành, sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, giá trị gia tăng cao.

15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô: 'Tam nông' chuyển mình mạnh mẽ

'Kết quả đạt được của ngành NN&PTNT Hà Nội trong 15 năm qua đã khẳng định tính đúng đắn, giá trị lịch sử, ý nghĩa thực tiễn lâu dài của chủ trương mở rộng địa giới hành chính đối với sự phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân Thủ đô'.

15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô

15 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 Quốc hội khóa XII đã tạo chuyển biến mạnh mẽ cho khu vực nông thôn Hà Nội.

15 năm mở rộng địa giới hành chính Thủ đô: Ngoại thành 'khoác áo mới'

15 năm thực hiện Nghị quyết số 15/2008/QH12 Quốc hội khóa XII đã tạo chuyển biến mạnh mẽ cho khu vực nông thôn Hà Nội, ngoại thành Thủ đô giờ đây như được khoác lên mình một 'tấm áo mới'.

Hà Nội dẫn đầu cả nước trong xây dựng nông thôn mới

Mười lăm năm Thủ đô Hà Nội mở rộng địa giới hành chính (2008) cũng là quãng thời gian Hà Nội bắt tay làm điểm (2009) và nhân rộng phong trào xây dựng nông thôn mới.

Phú Xuyên nỗ lực xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng nhất trí và đóng góp của người dân, đến nay huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội đã được công nhận là huyện nông thôn mới; tuy nhiên, để củng cố nâng cao các tiêu chí đã đạt, hướng đến xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu, huyện tiếp tục phát huy nội lực để bảo đảm mục tiêu: phấn đấu đến hết năm 2023 có thêm 3 xã đạt nông thôn mới kiểu mẫu.

Đến tháng 6/2023, Hà Nội đã giảm 2.385 biên chế viên chức so với năm 2022

Về cải cách tổ chức bộ máy, TP Hà Nội đã hướng dẫn thực hiện tinh giản biên chế, giai đoạn 2022-2026 (giảm 5% biên chế công chức, 10% biên chế viên chức). Đến tháng 6/2023, đã giảm 2.385 biên chế viên chức so với năm 2022.

Hà Nội giảm hơn 2.300 biên chế viên chức so với năm 2022

Sáng 29-6, tại Hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã quý II-2023, Giám đốc Sở Nội vụ Trần Đình Cảnh cho biết, thành phố đã hướng dẫn thực hiện tinh giản biên chế giai đoạn 2022-2026 (giảm 5% biên chế công chức, 10% biên chế viên chức). Kết quả đến tháng 6-2023, đã giảm 2.385 biên chế viên chức so với năm 2022.

Công tác cải cách hành chính tại Hà Nội tạo thêm những bước chuyển nổi bật

Sáng 29/6, Hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Thành ủy - HĐND - UBND TP Hà Nội với lãnh đạo các quận, huyện, thị xã quý 2/2023 diễn ra, xem xét hai vấn đề liên quan đến công tác cải cách hành chính và thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

Hà Nội: Khai mạc phiên chất vấn về thực hiện cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp

Sáng 12-5, Thường trực HĐND thành phố Hà Nội tổ chức phiên chất vấn về việc thực hiện các cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đây là phiên chất vấn đầu tiên của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội theo tinh thần Nghị quyết số 594/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đề xuất nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Công văn số 676/UBND-KH&ĐT, sơ kết giữa kỳ thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025' (Chương trình số 02-CTr/TU).

Quản lý, sử dụng tài sản công phải được thực hiện công khai, minh bạch

Ngày 10/3, tại Kỳ họp thứ 11 (kỳ họp chuyên đề) HĐND TP. Hà Nội khóa XVI, 100% đại biểu có mặt tán thành, thông qua Đề án quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản công của TP. Hà Nội giai đoạn 2022-2025, định hướng giải giai đoạn 2026-2030.

Hà Nội: Công khai, minh bạch trong khai thác và sử dụng tài sản công

Tại Kỳ họp thứ 11 (chuyên đề), HĐND TP Hà Nội Khóa XVI, UBND thành phố đã trình HĐND thành phố xem xét, thông qua nội dung Đề án quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản công của thành phố giai đoạn 2022 - 2025, định hướng giải giai đoạn 2026 - 2030.

Hà Nội:Trình Đề án để quản lý, sử dụng hiệu quả 4 nhóm tài sản công

Kinhtedothi – Ngày 10/3, tại Kỳ họp thứ 11 (Kỳ họp chuyên đề) HĐND TP Hà Nội khóa XVI, UBND TP trình HĐND TP xem xét, thông qua nội dung Đề án quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản công của TP Hà Nội giai đoạn 2022-2025, định hướng giải giai đoạn 2026-2030.

Mê Linh huy động sức dân xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

Sau hơn 10 năm triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay toàn huyện Mê Linh (Hà Nội) có 16/16 xã đạt chuẩn và đạt 9/9 tiêu chí huyện NTM. Đến Mê Linh hôm nay, có thể thấy rõ diện mạo mới với hạ tầng kinh tế - xã hội khang trang, cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất và nâng cao đời sống của Nhân dân.

Rõ trách nhiệm, tiến độ

Để thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2020-2025) Đảng bộ thành phố Hà Nội, Thành ủy đã ban hành 10 chương trình công tác toàn khóa. Các chương trình bao trùm tất cả các lĩnh vực xây dựng, phát triển Thủ đô và được cụ thể hóa thông qua những kế hoạch, đề án, dự án, chỉ rõ tiến độ, có phân công cụ thể cho các sở, ban, ngành thực hiện.

Tập trung tháo gỡ khó khăn cho các dự án, công trình trọng điểm

Vừa qua, Đoàn giám sát số 01 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã làm việc với Đảng đoàn HĐND thành phố về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện các công trình, dự án trọng điểm của thành phố.

Tạo đà để Hà Nội phát triển bền vững

Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025' đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân 7,5-8%, trong đó công nghiệp và xây dựng tăng 8,5-9%. Triển khai chương trình này, thành phố đã, đang tập trung phát triển hạ tầng công nghiệp, thúc đẩy phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực, tạo đà cho sự tăng trưởng bền vững của kinh tế Thủ đô.

Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới: Khơi dậy sức dân

Hơn 10 năm trước, Chính phủ ban hành và phát động phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới'.

Tập trung phục hồi và phát triển kinh tế gắn với kiểm soát dịch

Do những tác động tiêu cực của dịch Covid-19, việc thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa 17 về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025' đã gặp không ít khó khăn, cần những giải pháp kịp thời, hiệu quả hơn trong những năm tiếp theo.

Sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội: Tiếp tục phát huy thế mạnh

Những doanh nghiệp có sản phẩm công nghiệp chủ lực giữ vai trò nòng cốt và đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế Thủ đô. Để tiếp tục phát huy thế mạnh của sản phẩm công nghiệp chủ lực, cùng với sự nỗ lực của doanh nghiệp, thành phố Hà Nội đã và đang có những giải pháp cụ thể, quyết tâm phát triển các ngành, sản phẩm có công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện môi trường, mang lại giá trị gia tăng cao.

Phối hợp chặt chẽ giữa Chương trình số 02-CTr/TU với các chương trình công tác toàn khóa khác

Chiều 19-11, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về 'Đẩy mạnh đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và hội nhập quốc tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh, phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững giai đoạn 2021-2025' chủ trì hội nghị đánh giá kết quả triển khai thực hiện Chương trình năm 2021.