Chương Mỹ vững tin hoàn thành mục tiêu trước thời hạn

Huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn NTM năm 2020.;đến nay, trên địa bàn đã có 11 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao, 1 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Với nỗ lực quyết tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự đồng lòng của người dân, doanh nghiệp, huyện Chương Mỹ đặt mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025 có 18 xã đạt NTM nâng cao, vượt kế hoạch đề ra và có 10 xã đạt chuẩn NTM kiểu mẫu.

Bài 1: Gỡ nút thắt nguồn lực đầu tư

Ngày 19/6/2020, Quốc hội khóa XIV đã ban hành Nghị quyết số 115/2020/QH14 về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội (viết tắt là Nghị quyết 115).

Bài cuối: Cùng Thủ đô xây dựng ngành nông nghiệp hiện đại

Một trong những mục tiêu quan trọng mà Chương trình số 04-CTr/TU, Khóa XVII của Thành ủy Hà Nội đặt ra, đó là hoàn thành xây dựng nông thôn mới cấp thành phố vào năm 2025; để đạt mục tiêu trên, Hà Nội rất cần sự đồng lòng vào cuộc, ủng hộ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, trong đó có Agribank.

Hà Nội nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

Chương trình xây dựng nông thôn mới đã thay đổi căn bản diện mạo khu vực nông thôn ở Thủ đô, nông dân ở nhiều địa phương đã có mức sống gần hơn với khu vực đô thị.

Diện mạo mới ở nông thôn mới

Đi khắp nẻo quê Hà Nội, từ xã đồng bằng tới miền núi đều dễ dàng cảm nhận những đổi thay nhanh chóng về diện mạo, các mô hình kinh tế phát triển hiệu quả. Nhờ vậy, đời sống tinh thần của người dân nông thôn không ngừng được nâng cao.

Bài 2: Coi văn hóa là trọng tâm trong chiến lược phát triển

Liên tục có sự đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức, cụ thể hóa quan điểm chỉ đạo của T.Ư, qua các nhiệm kỳ, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội đều xây dựng chương trình trọng tâm công tác về phát triển văn hóa và con người.

Đề xuất xây dựng cơ chế đặc thù để Hà Nội phát triển xứng tầm với vai trò, vị thế Thủ đô

Chiều 1-10, Ban Tổ chức Trung ương đã tổ chức hội nghị trực tuyến góp ý Đề án sửa đổi, bổ sung Quy định số 212-QĐ/TƯ ngày 30-12-2019 của Ban Bí thư về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế cơ quan chuyên trách của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức chính trị - xã hội cấp tỉnh, huyện.

Hà Nội sẽ thông qua gói hỗ trợ phục hồi sản xuất sau bão số 3

Ngày 27/9, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo về kết quả thực hiện chương trình đến quý III năm 2024 và khắc phục hậu quả bão số 3 gây ra; nhiệm vụ, giải pháp 3 tháng cuối năm.

Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp Thủ đô: Nỗ lực đạt mục tiêu đề ra

Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp là một trong những nội dung quan trọng trong Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025'.

Giải pháp quan trọng cho phát triển sản xuất nông nghiệp của Hà Nội

Sáng 11-9 tại Hà Nội, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (Liên hiệp Hội Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học với chủ để: 'Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại Hà Nội, thực trạng và giải pháp '.

Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại: Hà Nội nỗ lực hoàn thành trước kế hoạch các chỉ tiêu trong Chương trình số 04-CTr/TU

Chương trình số 04-CTr/TU (ngày 17-3-2021) của Thành ủy Hà Nội sau hơn 3 năm thực hiện, đến nay nhiều chỉ tiêu đã hoàn thành. Phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Xuân Đại để làm rõ hơn kết quả đạt được và những giải pháp thực hiện trong thời gian tới, nhằm hoàn thành các chỉ tiêu trong Chương trình số 04-CTr/TU trước kế hoạch đề ra.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 4-8-2024

Hà Nội - điểm đầu tư hấp dẫn của công nghiệp bán dẫn; Hà Nội nỗ lực hoàn thành trước kế hoạch các chỉ tiêu trong Chương trình số 04-CTr/TU; Nợ xấu gây áp lực với ngân hàng: Không thể chủ quan; Thổi 'làn gió mới' cho nghệ thuật tuồng; Bóng đá trẻ Việt Nam: Tìm giải pháp đứng lên sau những thất bại; Cần nhiều trợ lực thúc đẩy chuyển dịch năng lượng… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 4-8-2024.

Hà Nội sẽ cán đích đạt 2.000 sản phẩm OCOP trước một năm

Với 544 sản phẩm OCOP được trao giấy chứng nhận tháng 4/2024, tính lũy kế từ năm 2019 đến nay TP Hà Nội đã có 2.711 sản phẩm OCOP, đi đầu cả nước trong chương trình thực hiện mỗi xã, phường một sản phẩm và sẽ cán đích trước một năm so với kế hoạch đề ra.

Dồn sức về đích nông thôn mới

Kết quả thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU (ngày 17-3-2021) của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025' đã, đang mang lại diện mạo mới văn minh, hiện đại cho khu vực nông thôn Thủ đô.

Khẳng định vai trò 'bà đỡ' cho các hợp tác xã

Từ đầu năm 2024 đến nay, Liên minh Hợp tác xã (HTX) TP Hà Nội đã chủ động triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ củng cố, phát triển các HTX; qua đó tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế tập thể Thủ đô Hà Nội.

Hà Nội nỗ lực hoàn thành các mục tiêu, 'cán đích' xây dựng nông thôn mới

Ngày 27-6, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025' tổ chức hội nghị giao ban đánh giá kết quả quý II, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.

Phát triển kinh tế làng nghề tại Thủ đô: Còn đó bài toán khai thác nguồn lực

Phát triển kinh tế nông thôn là một trong những nội dung quan trọng trong Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025'.

Hà Nội: phát triển nghề trồng hoa thành ngành kinh tế mũi nhọn

Chuyển đổi dần những diện tích canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng hoa gắn với phát triển du lịch là định hướng được Hà Nội xác định nhằm cụ thể hóa các mục tiêu Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy.

Hà Nội tổ chức Tuần lễ quảng bá nông sản cao cấp

Tuần lễ quảng bá nông sản cao cấp dự kiến diễn ra từ ngày 17 - 20/5/2024 tại thị xã Sơn Tây. Chương trình nhằm mục tiêu kết nối nông dân, doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm đặc trưng vùng miền, thân thiện môi trường và thúc đẩy kinh tế nông thôn.

Công tác tuyên truyền đóng góp tích cực vào phát triển ngành nông nghiệp Hà Nội

Sáng 8/5, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức hội nghị phối hợp công tác thông tin, tuyên truyền giữa ngành NN&PTNT với các cơ quan thông tấn, báo chí của Trung ương và TP Hà Nội.

Xây dựng Khu, Cụm công nghiệp xanh: Tính hiệu quả trong việc thành lập CCN tại Hoài Đức (Bài 5)

Theo Quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn huyện Hoài Đức được quy hoạch 15 CCN với diện tích 223,78ha. Đến nay, có 12 CCN đã có quyết định thành lập, trong đó 10 CCN đang hoạt động, 2 CCN đang triển khai thủ tục thành lập.

Để Hà Nội sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới

Năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành xây dựng nông thôn mới, sớm 1 năm so với kế hoạch Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy giai đoạn 2021 - 2025. Hiện TP tập trung chỉ đạo hoàn thiện 8 tiêu chí theo quy định tại Quyết định số 321/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Dành nguồn lực đầu tư, bảo đảm hoàn thành các chỉ tiêu của Chương trình 04- CTr/TU

Văn phòng Thành ủy vừa có thông báo Kết luận của đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình 04- CTr/TU của Thành ủy tại Hội nghị Ban Chỉ đạo Chương trình quý I năm 2024.

Thanh Oai xây dựng hạ tầng khung cho phát triển phía Nam Hà Nội

Thanh Oai có vị trí chiến lược trong phát triển phía Tây nam Hà Nội. Địa phương 'cửa ngõ' của Thủ đô này được định hướng đến khoảng năm 2030 sẽ trở thành quận sinh thái.

Nâng cao chất lượng tiêu chí nông thôn mới

Xác định xây dựng nông thôn mới là quá trình lâu dài, liên tục, thời gian qua, trên địa bàn Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp nhằm giữ vững và nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn. Tuy nhiên, quá trình này đã và đang là thách thức không nhỏ đối với các địa phương, đòi hỏi cần có các giải pháp cụ thể, sát thực tế, sự chung sức, đồng lòng của chính quyền và nhân dân.

Hà Nội: tạo điều kiện để người tiêu dùng Thủ đô nhận diện và tiêu thụ sản phẩm OCOP

Theo kế hoạch, năm 2024, TP Hà Nội công nhận 5-10 mô hình trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch. Bên cạnh đó, TP phát triển được 105 điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP, tạo điều kiện để người tiêu dùng Thủ đô nhận diện và tiêu thụ sản phẩm OCOP.

Xây dựng cụm công nghiệp làng nghề: Tăng nguồn thu, giảm ô nhiễm

Những năm qua, Hà Nội chú trọng quy hoạch, xây dựng cụm công nghiệp tại các làng nghề, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.

Chương trình OCOP Hà Nội năm 2024 đánh giá, phân hạng thêm 510 sản phẩm:Sẽ cán đích sớm một năm

Giai đoạn 2021-2025, Hà Nội đặt mục tiêu có 2.000 sản phẩm được đánh giá, phân hạng trong Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Với nỗ lực, quyết tâm cao, tính từ năm 2021 đến hết năm 2023, Hà Nội đã đánh giá, phân hạng được 1.657 sản phẩm.

Bảo đảm hoàn thành các tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới

Sáng 2/4, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII tổ chức Hội nghị giao ban kết quả thực hiện trong quý I/2024 và triển khai nhiệm vụ 9 tháng cuối năm 2024.

Khơi nguồn lực văn hóa, con người Thủ đô

Văn hóa và con người có vai trò vô cùng quan trọng, là nguồn lực 'gốc' để phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc. Nhờ sức mạnh văn hóa, con người, Hà Nội cùng với cả nước đã vượt qua bao gian nan, thử thách, 'sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa', lập nên những chiến công hiển hách, mãi khắc ghi trong lịch sử hào hùng của dân tộc.

Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

Theo Đề án xây dựng nông thôn mới TP Hà Nội giai đoạn 2021-2025 vừa được ban hành, UBND TP đặt mục tiêu đến năm 2025, hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM).

Xây dựng Thanh Oai trở thành quận sinh thái vào năm 2028

Với mục tiêu xây dựng đô thị xanh, sinh thái, là hành lang xanh của Thủ đô, các phân khu quy hoạch của Thanh Oai cần tính đến liên kết, kết nối hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển.

Thanh Trì: 15/15 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

Huyện tập trung hoàn thiện hồ sơ được thành phố đánh giá cơ bản đạt các tiêu chí huyện nông thôn mới (NTM) nâng cao; 15 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu (vượt chỉ tiêu kế hoạch thành phố giao giai đoạn 2021-2025); được thành phố công nhận 8 điểm đến du lịch và 1 làng nghề Hà Nội.

15/15 xã của huyện Thanh Trì đạt chuẩn Nông thôn mới kiểu mẫu

Ngày 13/3, huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định, trao Bằng công nhận xã đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, Điểm đến du lịch, Làng nghề Hà Nội và biểu dương kết quả phong trào thi đua năm 2023, phát động phong trào thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024.

Tạo động lực mới, phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung, quyết liệt của cấp ủy, chính quyền từ TP đến cơ sở, có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng lòng, chung sức của người nông dân.

Xuân trên miền quê nông thôn mới kiểu mẫu

Trong niềm vui đón mùa Xuân mới đang hiện hữu trong mỗi ngôi nhà, trên mỗi tuyến đường, khu dân cư nông thôn mới, người dân Hà Nội càng thấm thía hơn những nỗ lực và kết quả đạt được qua một năm đầy gian khó.

Phát triển kinh tế từ làng nghề truyền thống ở Hà Nội

Hà Nội là đất 'trăm nghề', đến nay các làng nghề đã có sự tăng trưởng cả về doanh thu, giá trị sản xuất và giá trị xuất khẩu, mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao đời sống cho người dân.

Gắn tiêu thụ nông sản thông qua du lịch nông nghiệp

Tiêu thụ nông sản thông qua du lịch được Hà Nội xem là giải pháp tối ưu để hình thành chuỗi giá trị, bảo đảm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, phù hợp với xu thế.

Thường Tín phát triển nông nghiệp xanh, sạch

Thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025', những năm qua, Thường Tín đã tạo được những bước đột phá trong lĩnh vực nông nghiệp.

Hà Nội: 90% người dân nông thôn được tiếp cận nguồn nước sạch tập trung

Thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy, UBND TP Hà Nội đang chỉ đạo xã hội hóa cấp nước sạch để phục vụ nhu cầu của người dân các địa phương.

Hà Nội đặt mục tiêu có 4 huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Năm 2024, thành phố Hà Nội đề ra mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới và có ít nhất 4 huyện được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

Tăng tốc sớm hoàn thành xây dựng nông thôn mới

Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII về 'Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025' đặt mục tiêu đến năm 2025, thành phố hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

Quốc Oai hoàn thành 14/19 chỉ tiêu Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy

Trong năm 2023, huyện Quốc Oai đã hoàn thành 14/19 chỉ tiêu, đạt 73,68%; 5/19 chỉ tiêu tiếp tục thực hiện đến cuối nhiệm kỳ.

6 huyện của Hà Nội không còn hộ nghèo

Thực hiện Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội, đời sống của người dân khu vực nông thôn tiếp tục được cải thiện. Nhiều địa phương đến nay không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều mới.

Hà Nội: Hơn 19 nghìn tỷ đồng xây dựng nông thôn mới trong năm 2023

Tổng kinh phí huy động vốn thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) của Hà Nội năm 2023 là 19.151,6 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách Thành phố là 6.680,3 tỷ đồng, chiếm 34,9%; Ngân sách huyện: 9.811 tỷ đồng, chiếm 51,2%; Ngân sách xã: 902,5 tỷ đồng, chiếm 4,7%. Vốn huy động ngoài ngân sách Nhà nước là 1.757,8 tỷ đồng, chiếm 9,2%.

Hà Nội tiến gần mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới

Một trong những mục tiêu quan trọng nhất mà Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội đề ra là đến năm 2025, TP hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

Ưu tiên nguồn lực, phấn đấu đưa Hà Nội về đích nông thôn mới năm 2024

Chiều 29/12, Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII tổ chức hội nghị giao ban kết quả thực hiện chương trình năm 2023, triển khai nhiệm vụ năm 2024. Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU chủ trì hội nghị.

Tập trung mọi nguồn lực để Hà Nội 'cán đích' xây dựng nông thôn mới vào năm 2024

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị giao ban Ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội khóa XVII, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Thị Tuyến, Trưởng ban Chỉ đạo Chương trình số 04-CTr/TU yêu cầu các địa phương, đơn vị tập trung chỉ đạo và ưu tiên dành nguồn lực đầu tư để bảo đảm hoàn thành các tiêu chí xây dựng huyện nông thôn mới nâng cao, xã nông thôn mới nâng cao, xã nông thôn mới kiểu mẫu, phấn đấu về đích theo đúng kế hoạch.

Hà Nội dẫn đầu cả nước về xây dựng nông thôn mới

Thủ đô Hà Nội luôn đi đầu cả nước trong nhiều phong trào thi đua yêu nước. Đặc biệt, với phong trào thi đua 'Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới', Hà Nội đã triển khai quyết liệt, với nhiều cách làm bài bản, thu được những kết quả quan trọng...

Hiệu quả chính sách 'tam nông' từ Chương trình 04 của Thành ủy Hà Nội

Là Thủ đô, trung tâm lớn về kinh tế nhưng Thành phố vẫn đặc biệt quan tâm đến vấn đề tam nông. Chính vì thế, ngày 13/7/2021, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chương trình số 04-Ctr/TU về 'Đẩy mạnh thực hiện; hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025' (Chương trình 04). Đồng chí Nguyễn Thị Tuyến, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy được giao làm Trưởng Ban Chỉ đạo.