Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, khoản 2 Điều 3 dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Chiều 22/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến quan tâm của ĐBQH liên quan đến hành vi mua bán người khi còn là bào thai.
Tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại
Đại biểu Quốc hội đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, chiều nay, 22.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Bà Lê Thị Nga nhận định những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
Tiếp tục nội dung chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 22/10, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (PCMBN) (sửa đổi), Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật PCMBN (sửa đổi).
Chiều 22/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận toàn thể tại hội trường dự án Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi), đã được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7.
Mua bán người được xác định là vấn đề hệ trọng, liên quan đến bảo đảm an ninh con người. Bộ Công an xác định phòng, chống loại tội phạm này không chỉ là nhiệm vụ riêng của lực lượng công an, mà cần có sự tham gia, huy động sức mạnh, sự phối hợp của các ban, bộ, ngành, các tổ chức quốc tế và người dân. Trong đó, có tầm quan trọng của hợp tác quốc tế.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại...
Việc thỏa thuận mua bán bào thai thực chất là tiền đề của hành vi mua bán người (mua bán người từ giai đoạn còn đang là bào thai), nhưng việc xử lý hành vi này lại chưa được pháp luật điều chỉnh. Các ĐB yêu cầu quy định nghiêm cấm hành vi này trong Luật Phòng, chống mua bán người.
Khái niệm 'mua bán người' trong dự thảo Luật đã mở rộng hơn một số nội dung so với Bộ luật Hình sự và pháp luật hiện hành, trong đó có nội dung người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì chỉ cần yếu tố hành vi và mục đích là đã bị coi là mua bán người và như vậy, họ cũng được bảo vệ như người dưới 16 tuổi...
Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) bổ sung thêm quy định cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'…
Khái niệm mua bán người trong dự thảo luật cơ bản đã bảo đảm tính thống nhất, tính đồng bộ của hệ thống pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong đấu tranh phòng, chống mua bán người (PCMBN).
Thảo luận về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) vào chiều 22/10/2024, dự thảo Luật đã bổ sung quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai', để nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống mua bán người từ sớm, từ xa.
Luật Dữ liệu nhằm thực hiện những chủ trương, giải pháp của Đảng, Nhà nước về đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ chuyển đổi số quốc gia, xây dựng Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, công dân số.
Hôm nay (22/10), Quốc hội bước sang ngày làm việc thứ 2 của Kỳ họp thứ 8.Các đại biểu sẽ thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Ngày 22/10, theo chương trình dự kiến, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính sẽ thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, Kế hoạch tài chính-ngân sách nhà nước 3 năm 2025-2027.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 22/10, Quốc hội nghe Báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2025 - 2027 và Báo cáo thẩm tra về nội dung này.
Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 khoảng 6,5% - 7% và phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn (7% - 7,5%) để đến hết năm 2025 xếp hạng 31-33
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, ngày 22/10, Quốc hội nghe Báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025, Kế hoạch tài chính-ngân sách Nhà nước 3 năm 2025-2027; thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của 2 dự án luật.
Ngày 22/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội nghe trình bày báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025...
Ngày 22.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Theo chương trình làm việc, hôm nay (22-10), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe trình bày Báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025...
Phiên họp ngày 22/10, Quốc hội nghe trình bày thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025 và thảo luận về một số dự thảo luật.
Trong phiên họp ngày 22.10, Quốc hội nghe trình bày báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025...
Theo chương trình, hôm nay (22/10), Quốc hội sẽ nghe Báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2025 - 2027.
Quốc hội nghe Báo cáo và Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024; dự toán ngân sách nhà nước 2025; Kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2025-2027…
Hôm nay, ngày 22/10, Quốc hội sẽ thảo luận về Luật Dược, Luật Phòng, chống mua bán người, nghe báo cáo về tình hình thực hiện và phân bổ ngân sách nhà nước.
Ngày hôm nay (22/10), Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc ngày thứ hai tại Nhà Quốc hội, với nhiều nội dung quan trọng.
Ngày 22/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Trong phiên họp ngày 22/10, Quốc hội nghe trình bày Báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025...
Thứ Ba, ngày 22/10/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ hai của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Cơ bản đồng tình với nhiều nội dung của dự thảo Luật, tuy nhiên các đại biểu đề nghị cần rà soát, quy định cụ thể các điều, khoản để đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ, khả thi, hoàn thiện dự thảo Luật với chất lượng tốt nhất, trình Quốc hội xem xét, thông qua vào cuối Kỳ họp này.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Ngày mai, thứ Ba 22/10, buổi sáng, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, nghe Báo cáo và Báo cáo thẩm tra về tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách Nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương năm 2025, Kế hoạch tài chính - ngân sách Nhà nước 03 năm 2025-2027; Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Thứ hai, ngày 21.10, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15 chính thức khai mạc và bước vào ngày làm việc đầu tiên tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Chiều 21/10, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường tiến hành thảo luận và biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết bầu Chủ tịch nước đối với ông Lương Cường bằng hình thức biểu quyết điện tử.
Thông tin từ Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) và HĐND tỉnh, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV khai mạc vào ngày 21/10 và dự kiến bế mạc vào sáng ngày 30/11/2024. Quốc hội họp tập trung tại Nhà Quốc hội và được bố trí thành 02 đợt: đợt 1, từ ngày 21/10 đến hết ngày 13/11/2024. Đợt 2, từ ngày 20 - 30/11/2024.
Vào 9h sáng nay (21/10/2024), Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc trọng thể theo hình thức tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt, Quốc hội sẽ tiến hành quy trình nhân sự đối với chức danh Chủ tịch nước ngay trong ngày làm việc đầu tiên.
Chiều 20/10 tại buổi họp báo dự kiến chương trình Kỳ họp thứ 8, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Minh Tuấn cho biết, Kỳ họp diễn ra từ ngày 21/10 đến 30/11, chia làm 2 đợt. Đợt 1: Từ ngày 21/10 đến hết ngày 13/11; Đợt 2: từ ngày 20/11 đến sáng ngày 30/11.
Hôm nay (21/10), kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa 15 sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp dự kiến diễn ra trong 29,5 ngày với nhiều nội dung quan trọng. Ngay trong ngày đầu tiên, Quốc hội sẽ bầu Chủ tịch nước.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc trọng thể vào sáng 21/10 theo hình thức tập trung tại Nhà Quốc hội. Tại kỳ họp kéo dài gần 30 ngày này, Quốc hội sẽ quyết định nhiều vấn đề quan trọng của đất nước.
Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV sẽ họp phiên trù bị và khai mạc trọng thể vào sáng mai (21/10) theo hình thức tập trung tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Đặc biệt, Quốc hội sẽ tiến hành quy trình nhân sự đối với chức danh Chủ tịch nước ngay trong ngày làm việc đầu tiên. Quy trình này được thực hiện theo đúng quy định của Hiến pháp và pháp luật.