Chánh văn phòng Bộ Công an cho biết, trong tháng 10-2024, lực lượng công an đã phát hiện 2.560 vụ, bắt 4.421 người phạm tội về ma túy.
Cơ bản thống nhất với Báo cáo tiếp thu, giải trình và nội dung dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, tuy nhiên các đại biểu đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc, sửa đổi quy định tiếp nhận, xác minh người đến trình báo là nạn nhân để đảm bảo chặt chẽ, không tạo khoảng trống pháp luật và thể hiện rõ quyền của người khai báo và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức tiếp nhận.
Hỏi: Tôi được biết, một trong những nguyên tắc trong xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) là lấy nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân là trung tâm. Xin hỏi, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đề xuất các quyền và nghĩa vụ nào đối với nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân? (Minh Quân, TP Hạ Long)
Đánh giá cáo điều 12 Dự thảo Luật sửa đổi Bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đã bổ sung một số đối tượng thuộc nhóm được Nhà nước đóng và hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế, thảo luận tại tổ chiều qua, các đại biểu tiếp tục nêu lên một số đối tượng đề nghị Cơ quan soạn thảo cân nhắc bổ sung vào nhóm này, góp phần làm tăng bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân.
Chiều 24.10, thảo luận tại Tổ 19 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Bình Dương, Nam Định, Phú Thọ), các đại biểu đề nghị xem xét, bổ sung thêm một số đối tượng được Nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với một số luật, dự thảo luật liên quan.
Chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Góp ý về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người, Đại biểu Quốc hội cho rằng xem xét, bổ sung thêm hình thức cưỡng bức lao động mới, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế số và các ngành công nghiệp hiện đại đang phát triển....
Thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), chiều 22/10, tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, các đại biểu cơ bản đồng tình với nhiều nội dung của dự thảo Luật. Tuy nhiên, các đại biểu đề nghị cần rà soát, quy định cụ thể các điều, khoản để đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ, khả thi, hoàn thiện dự thảo Luật với chất lượng tốt nhất, trình Quốc hội xem xét, thông qua vào cuối Kỳ họp này.
Chiều 22/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)
Ngày 23/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe báo cáo thẩm tra về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Hôm nay, Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Tài nguyên và Môi trường trình bày tờ trình về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Luật Phòng, chống mua bán người được Quốc hội khóa XII, Kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/3/2011, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2012. Sau 12 năm triển khai thi hành, thực tiễn đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật nhằm giải quyết những hạn chế, khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình thực hiện, đáp ứng yêu cầu trong công tác phòng chống mua bán người hiện nay.
Chiều ngày 22/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
LTS: Báo Quân đội nhân dân tiếp tục mở Chuyên mục 'Góc nhìn nghị trường' trong thời gian diễn ra Kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV.
Theo chương trình làm việc, hôm nay (23-10), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe tờ trình về chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất quốc gia; thảo luận về dự thảo Luật Tư pháp người chưa thành niên…
Tại phiên ngày 23/10, Quốc hội sẽ nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, trình bày Tờ trình về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Dữ liệu; trong đó có ý kiến về việc cân nhắc áp dụng thí điểm về Sàn giao dịch dữ liệu.
Theo quy định của Bộ Luật Hình sự thì việc phạm tội đối với phụ nữ mang thai chỉ bị coi là tình tiết tăng nặng mà không bị coi là phạm tội đối với nhiều người. Do đó, nhiều tội phạm buôn bán người, buôn bán trẻ em đã lợi dụng điều này để phạm tội và không bị xử phạt ở mức hình phạt nặng nhất.
Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường bàn giao công tác của Chủ tịch nước... là một trong những sự kiện nổi bật trong ngày.
Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng, chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, dự thảo Luật đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Bên hành lang Quốc hội chiều 22/10, nhiều đại biểu đánh giá việc bổ sung quy định 'cấm mua bán bào thai' trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người lần này là hết sức có ý nghĩa và cần thiết, thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của thai nhi, phù hợp với các giá trị đạo đức và nhân văn.
Tiếp tục nội dung Kỳ họp thứ 8 của Quốc hội, chiều 22/10, các đại biểu đã tham gia tranh luận và đóng góp ý kiến dự thảo luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). 'Nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' là một trong những nội dung trọng tâm được nhiều đại biểu quan tâm tại buổi thảo luận.
Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật mới nhất đã 'nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang khẳng định, cơ quan chủ trì sẽ hoàn thiện Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đảm bảo chặt chẽ và khả thi, thể hiện tính nhân văn, nhân đạo...
Trong phiên làm việc chiều nay, 22/10, thảo luận về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi), các đại biểu đánh giá cao Ủy ban Tư pháp và các cơ quan hữu quan đã giải trình, tiếp thu dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) một cách nghiêm túc.
Tại phiên họp chiều nay, 22-10, kỳ họp thứ tám, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Chủ tịch nước Lương Cường tham dự phiên họp.
Chiều 22/10, các đại biểu Quốc hội đã tranh luận và đóng góp ý kiến dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Nhiều đại biểu cho rằng cần mở rộng khái niệm nạn nhân nhằm thực hiện các chính sách hỗ trợ nạn nhân hiệu quả cao nhất.
Ngày 22/10, tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược; Luật Phòng, chống mua bán người...
Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người sửa đổi bổ sung thêm quy định nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, chiều 22/10, Quốc hội nghe báo cáo và cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Chiều 22/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Ngày 22/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV bước vào ngày làm việc thứ hai với các nội dung: nghe báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025, kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 3 năm 2025 – 2027; tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Dữ liệu; thảo luận ở hội trường về Luật Dược và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga, khoản 2 Điều 3 dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Chiều 22/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Một trong những nội dung nhận được nhiều ý kiến quan tâm của ĐBQH liên quan đến hành vi mua bán người khi còn là bào thai.
Tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại
Đại biểu Quốc hội đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Tiếp tục Kỳ họp thứ Tám, chiều nay, 22.10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai' trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).
Bà Lê Thị Nga nhận định những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
Tiếp tục nội dung chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, chiều 22/10, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (PCMBN) (sửa đổi), Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật PCMBN (sửa đổi).
Chiều 22/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận toàn thể tại hội trường dự án Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi), đã được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7.
Mua bán người được xác định là vấn đề hệ trọng, liên quan đến bảo đảm an ninh con người. Bộ Công an xác định phòng, chống loại tội phạm này không chỉ là nhiệm vụ riêng của lực lượng công an, mà cần có sự tham gia, huy động sức mạnh, sự phối hợp của các ban, bộ, ngành, các tổ chức quốc tế và người dân. Trong đó, có tầm quan trọng của hợp tác quốc tế.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại.
Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga cho biết, những năm qua, tình trạng mua bán bào thai nhằm mục đích mua bán đứa trẻ sau khi được sinh ra đang là thực tế đáng lo ngại...
Việc thỏa thuận mua bán bào thai thực chất là tiền đề của hành vi mua bán người (mua bán người từ giai đoạn còn đang là bào thai), nhưng việc xử lý hành vi này lại chưa được pháp luật điều chỉnh. Các ĐB yêu cầu quy định nghiêm cấm hành vi này trong Luật Phòng, chống mua bán người.
Khái niệm 'mua bán người' trong dự thảo Luật đã mở rộng hơn một số nội dung so với Bộ luật Hình sự và pháp luật hiện hành, trong đó có nội dung người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì chỉ cần yếu tố hành vi và mục đích là đã bị coi là mua bán người và như vậy, họ cũng được bảo vệ như người dưới 16 tuổi...