Bộ Y tế chỉ đạo khẩn sau ca tử vong do não mô cầu tại Bắc Kạn

Bộ Y tế đề nghị ngành y tế Bắc Kạn chủ động, tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc mới bệnh do não mô cầu tại cộng đồng. Đặc biệt, cần hạn chế đến mức thấp nhất các trường hợp biến chứng nặng, tử vong...

Ăn nem chua, người đàn ông bị liên cầu lợn

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái vừa tiếp nhận một bệnh nhân nam, 30 tuổi, ở phường Đồng Tâm, thành phố Yên Bái nhập viện với biểu hiện sốt không rõ nguyên nhân.

Đầu tư cho y tế đình trệ, đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ nguyên nhân

Theo Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định, sau đại dịch Covid-19, việc đầu tư cho hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở là hết sức cần thiết nhưng quá trình phân bổ vốn của Chương trình phục hồi còn rất chậm. Vì vậy, đại biểu đề nghị làm rõ nguyên nhân và hướng giải quyết. Tránh trường hợp đề ra chính sách nhưng không thực hiện dẫn đến không chỉ là lãng phí nguồn lực mà còn mất niềm tin của người dân...

Nhờ kiểm soát tốt dịch COVID-19, Bộ Y tế không sử dụng nguồn 46 nghìn tỷ đồng

Việc kiểm soát dịch bệnh tốt và huy động các nguồn viện trợ, tài trợ vaccine, thuốc điều trị, trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 dẫn đến Bộ Y tế không phải sử dụng nguồn vốn hơn 46 nghìn tỷ đồng.

Bộ Y tế không sử dụng tới nguồn 46.000 tỷ đồng do kiểm soát tốt dịch Covid-19

Bộ Y tế không có phương án sử dụng nguồn kinh phí 46.000 tỷ đồng từ các nguồn tài chính hợp pháp khác để phục vụ phòng, chống dịch Covid-19.

Kiểm soát dịch COVID-19 tốt nên Bộ Y tế không sử dụng tới nguồn 46 nghìn tỷ đồng

Theo báo cáo, việc kiểm soát dịch bệnh tốt và huy động các nguồn viện trợ, tài trợ vaccine, thuốc điều trị, trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch COVID-19 dẫn đến không phải sử dụng nguồn vốn này.

Những người đã tiêm vắc xin AstraZeneca không cần xét nghiệm đông máu

Ngày 10/5, thông tin từ Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, từ tháng 7/2023, Việt Nam đã sử dụng hết vắc xin AstraZeneca. Những người đã tiêm vắc xin này không cần xét nghiệm D-dimer, hay làm bất kỳ xét nghiệm đông máu.

Thông tin mới nhất của Bộ Y tế về tác dụng phụ vaccine AstraZeneca

Sáng nay (10/5), Bộ Y tế dẫn thông tin của Cục y tế dự phòng gửi báo chí về việc tiêm chủng vaccine AstraZeneca cũng như khuyến cáo tới người dân.

Bộ Y tế: Đã tiêm vắc-xin AstraZeneca không cần xét nghiệm D-dimer

Từ tháng 7/2023, Việt Nam đã sử dụng hết loại vắc-xin AstraZeneca, nên hiện tại không còn rủi ro phát triển huyết khối kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu sau khi tiêm.

Việt Nam đã không còn vaccine Covid-19 của AstraZeneca từ gần 1 năm trước

Theo Bộ Y tế, Việt Nam đã sử dụng hết vaccine AstraZeneca từ tháng 7 năm ngoái, nên hiện tại không còn rủi ro phát triển huyết khối kèm theo hội chứng giảm tiểu cầu sau khi tiêm...

Tây Ninh tổng kết công tác phòng, chống dịch bệnh năm 2023

Ngày 4.5, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Tây Ninh tổ chức tổng kết công tác phòng, chống dịch bệnh năm 2023 và triển khai phương hướng hoạt động năm 2024.

Bệnh liên cầu lợn

Bệnh liên cầu lợn được Bộ Y tế xếp nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Bệnh do vi trùng Streptococcus suis (S.suis) gây ra, người bị bệnh do tiếp xúc với lợn hoặc thịt lợn bị ô nhiễm.

Gia Lai tăng cường công tác cấp cứu, khám chữa bệnh dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5

Ngày 23-4-2024, Sở Y tế Gia Lai có công văn số 1026/SYT-NVY về việc tăng cường công tác cấp cứu, khám chữa bệnh và đảm bảo chế độ báo cáo tình hình trước, trong dịp lễ 30-4 và 1-5-2024.

6 chính sách trong đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp

Bộ Quốc phòng vừa có Tờ trình số 1195/TTr -BQP ngày 1/4/2024 gửi Chính phủ về hồ sơ đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp. Trong đó đã đề cập đến 6 chính sách trong việc xây dựng Luật này…

Làm sao để biết bị ho thường hay ho gà?

Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), bệnh ho gà thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, thường xảy ra ở trẻ nhỏ.

Thanh Hóa có 2 người chết và 86 người phơi nhiễm bệnh dại

Trước tình hình bệnh dại động vật có chiều hướng gia tăng, tổng số đàn vật nuôi lớn, Thanh Hóa đã và đang tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dại động vật, trong đó tập trung đẩy mạnh tiêm vắc-xin phòng bệnh dại cho chó, mèo.

Chủ động phòng và điều trị bệnh đậu mùa khỉ

Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm nhóm B gây dịch. Ngành y tế Cà Mau đã tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên môn về điều trị cũng như phòng, chống dịch đậu mùa khỉ để sẵn sàng đáp ứng khi dịch bệnh bùng phát tại tỉnh. Hệ điều trị, bao gồm các sở khám bệnh, chữa bệnh, sẵn sàng tổ chức tốt việc khám, phát hiện, tư vấn, điều trị, lấy mẫu xét nghiệm, thông báo cho hệ dự phòng kịp thời phối hợp thực hiện các biện pháp phòng bệnh. Bệnh viên Đa khoa Cà Mau hiện đã chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, thuốc, cơ sở vật chất phục vụ cho công tác khám, điều trị, cách ly khi có ca bệnh xảy ra.

Tăng cường hợp tác y tế Việt Nam - Đan Mạch

Sáng nay 6/3, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh có buổi tiếp và làm việc với Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Y tế Đan Mạch, bà Sophie Lohde Jacobsen và Đoàn đã đến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Y tế Đan Mạch

Sáng 6.3, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tiếp Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Y tế Đan Mạch Sophie Lohde Jacobsen.

Thêm một trường hợp chó nghi dại cắn người

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Phú Yên, một trường hợp chó nghi dại cắn người vừa được ghi nhận tại phường Hòa Xuân Tây (TX Đông Hòa). Trung tâm đã hướng dẫn, chỉ đạo y tế địa phương tiến hành giám sát, xác minh các trường hợp bị chó nghi dại cắn, tư vấn người dân đến ngay cơ sở y tế gần nhất để điều trị dự phòng.

CHỦ NHIỆM ỦY BAN XÃ HỘI NGUYỄN THÚY ANH TIẾP BỘ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ VÀ Y TẾ ĐAN MẠCH

Sáng 06/3, tại Trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đã tiếp Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Y tế Đan Mạch Sophie Løhde Jacobsen nhân dịp dẫn dầu Đoàn công tác thăm và làm việc tại Việt Nam.

Đề xuất xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp

Bộ Quốc phòng đang đề nghị xây dựng dự án Luật Tình trạng khẩn cấp để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ và nâng cao hiệu quả pháp lý của hệ thống pháp luật về tình trạng khẩn cấp; tạo lập cơ sở pháp lý, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả nhằm tăng cường tính chủ động trong việc ứng phó, khắc phục kịp thời, hiệu quả trường hợp xảy ra tình huống khẩn cấp, góp phần bảo vệ Nhà nước, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Ba đường lây của bệnh quai bị

Quai bị có khả năng lây lan cao qua đường hô hấp khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc tiếp xúc trực tiếp với nước bọt của người nhiễm bệnh.

An Giang và 2 tỉnh Takeo, Kandal tiếp tục phối hợp kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh

Chiều 28/2, Sở Y tế An Giang tổ chức Hội nghị tăng cường phối hợp kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) giữa tỉnh An Giang (Việt Nam) với 2 tỉnh Takeo, Kandal (Vương quốc Campuchia).

Tăng cường kiểm dịch y tế biên giới, ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập

Để chủ động ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm xâm nhập, Cục Y tế dự phòng đề nghị các Trung tâm Kiểm dịch y tế quốc tế các tỉnh, thành phố thực hiện công tác cập nhật thường xuyên các thông tin về các bệnh truyền nhiễm trên thế giới có nguy cơ xâm nhập vào nước ta để chủ động áp dụng các biện pháp giám sát, phòng, chống ngay tại cửa khẩu.

Chuyển nhóm COVID-19 là sự kiện tiêu biểu của ngành y

COVID-19 chính thức chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, ghi nhận sự thành công của Việt Nam trong phòng, chống dịch. Đây được coi là 1 trong 10 sự kiện tiêu biểu của ngành y tế năm 2023

10 sự kiện tiêu biểu ngành Y tế năm 2023

Cuối giờ chiều 8-1, Bộ Y tế công bố 10 sự kiện y tế tiêu biểu năm 2023.

Chủ động chăm sóc sức khỏe nhân dân

Covid-19 đã chính thức được 'hạ cấp' thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, nhưng rõ ràng ba năm 'chiến đấu' với đại dịch này đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý.

Kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023 - 2025

Ngày 4/1, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 13/KH-UBND về kiểm soát, quản lý bền vững dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu chung bảo đảm kiểm soát hiệu quả, bền vững dịch Covid-19 để bảo vệ tối đa sức khỏe của người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

5 sự kiện nổi bật ngành Y tế năm 2023

Năm qua, ngành Y tế không ngừng nỗ lực triển khai nhiều chính sách thiết thực hướng đến mục tiêu tăng cường công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân.

Mỗi người Việt Nam trung bình có tới 10 năm phải sống với bệnh tật

Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong 11 quốc gia Đông Nam Á, tuổi thọ nam giới Việt Nam đứng thứ 5 và tuổi thọ phụ nữ Việt Nam đứng thứ hai, tuy nhiên số năm sống có bệnh tật lại cao so với các nước. Mỗi người Việt Nam trung bình có tới 10 năm phải sống với bệnh tật.

Cùng cộng đồng quốc tế phòng, chống dịch bệnh

Ngày 7/12/2020, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết A/RES/75/27, lấy ngày 27/12 hằng năm là 'Ngày Quốc tế phòng, chống dịch bệnh' nhằm tăng cường nhận thức về phòng, chống dịch bệnh, từ đó có sự chuẩn bị và phối hợp tốt hơn về vấn đề này ở tất cả các cấp.

Truyền hình trực tuyến: Phòng và điều trị Covid-19 thế nào khi chuyển thành bệnh truyền nhiễm nhóm B?

Báo Sức khỏe & Đời sống phối hợp với Văn phòng Bộ Y tế tổ chức chương trình truyền hình trực tuyến với chủ đề 'Phòng và điều trị Covid-19 thế nào khi chuyển thành bệnh truyền nhiễm nhóm B?' vào 10h sáng Thứ Tư ngày 20/12/2023.

Sở Y tế TP HCM cảnh báo không được chủ quan với biến thể EG.5 của SARS-CoV-2

Mặc dù chưa từng xuất hiện trên địa bàn, nhưng EG.5 lại là biến thể được phát hiện tại 89 quốc gia trên thế giới. Do đó, Sở Y tế TP HCM cho rằng không nên chủ quan với loại biến thể gây bệnh COVID-19 này.

Chưa thể lãng quên dịch COVID-19

Ngay khi ghi nhận ca mắc COVID-19 đầu tiên trên thế giới vào tháng 12/2019, đặc biệt ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu, Đảng, Chính phủ, Bộ Y tế và các bộ, ngành và người dân trên cả nước đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp phòng, chống dịch bệnh kịp thời và hiệu quả.

Bình Định triển khai các hoạt động phòng, chống Covid-19 theo hướng dẫn của Bộ Y tế

Từ sau 20/10 Covid -19 được chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B. Trước thực tế đó, các địa phương đã chỉ đạo thực hiện các hoạt động phòng chống dịch phù hợp với tình hình mới. Bình Định là một địa phương đã triển khai kịp thời công việc này.

Thảo luận việc kiểm soát các yếu tố môi trường tác động đến sức khỏe dự kiến dưa vào Luật Phòng bệnh

Công tác thi hành pháp luật vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã phát sinh một số bất cập, khó khăn vướng mắc cần phải được sửa đổi bổ sung.

Hai người tử vong vì bệnh dại

Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa yêu cầu lãnh đạo các sở, ngành và địa phương vào cuộc rốt ráo để phòng chống bệnh dại sau khi có 2 người tử vong.

Covid -19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B, Thanh Hóa chuyển trạng thái đáp ứng, phòng chống phù hợp

Các đơn vị y tế trong tỉnh chuyển trạng thái đáp ứng, phòng, chống dịch Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B; chủ động triển khai các biện pháp giám sát, phòng, chống dịch bệnh.

Bình Thuận phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thuộc nhóm B để người dân đồng thuận và chủ động tham gia

Sở Y tế Bình Thuận yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh và các chính sách có liên quan về phòng, chống COVID-19 để người dân hiểu, đồng thuận và chủ động tham gia các hoạt động phòng, chống dịch bệnh.

Lạng Sơn tăng cường truyền thông nguy cơ và các biện pháp phòng, chống dịch Covid -19 khi chuyển sang nhóm B

Đó là một trong những nội dung tại văn bản số 2586/SYT-NVYD ngày 02/11/2023 do Sở Y tế Lạng Sơn ban hành nhằm triển khai các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 khi chuyển từ nhóm A sang nhóm B.

Cà Mau khuyến khích người dân thực hiện 2K để bảo vệ sức khỏe cộng đồng

UBND tỉnh Cà Mau khuyến khích người dân thực hiện 2K (khẩu trang - khử khuẩn) để bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng, nhất là tại các điểm tập trung đông người như trên các phương tiện giao thông công cộng, tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh...

Bắc Ninh thực hiện phòng, chống dịch Covid-19 khi chuyển từ nhóm A sang B

Văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh vừa ký ban hành văn bản số 3821/UBND – KGVX thông báo ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh về việc thực hiện hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 khi dịch COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B.

Kon Tum tăng cường truyền thông nguy cơ và các biện pháp phòng chống COVID-19

Tỉnh Kon Tum chỉ đạo các đơn vị phối hợp với ngành y tế tăng cường truyền thông nguy cơ và các biện pháp phòng, chống dịch; khuyến khích thực hiện 2K (Khẩu trang - Khử khuẩn) để bảo vệ sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Thanh Hóa: Tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dại

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản chỉ đạo tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dại trên địa bàn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Người mắc COVID-19 không triệu chứng có thể điều trị tại nhà

Trong tình hình mới, khi COVID-19 chuyển từ nhóm A sang nhóm B, cả số ca bệnh và tử vong đều giảm mạnh, các biện pháp phòng chống dịch đã giảm mức độ phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B. Những người mắc COVID-19 mức độ nhẹ hoặc không triệu chứng cần làm gì...

Đà Nẵng phòng chống COVID-19 theo quy định với bệnh truyền nhiễm nhóm B

Các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục khuyến cáo cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân thực hiện 2K (khử khuẩn, đeo khẩu trang) ở nơi công cộng và cơ sở khám chữa bệnh để phòng bệnh COVID-19 và các bệnh khác.