Theo Sở Công Thương Đà Nẵng, vẫn còn nhiều sự bất cập liên quan khiến công tác quản lý, đầu tư phát triển chợ đang gặp vướng mắc.
Sau Tết Nguyên đán, thị trường Đà Nẵng đã trở lại bình thường, lượng hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định. Theo phản ánh của các tiểu thương, nhiều mặt hàng như rau xanh, các loại cá, thịt heo, thịt bò, hải sản giảm giá so với trước Tết.
Theo thông tin Sở Công Thương Đà Nẵng chia sẻ ngày 15/2, tình hình thị trường TP trong dịp Tết vừa qua diễn ra sôi động với nhiều hoạt động, sự kiện xúc tiến thương mại, kích cầu mua sắm…
Phiên chợ cuối năm ngày 30 Tết, lượng hàng hóa tại các chợ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng khá dồi dào, người dân tranh thủ thời gian đi chợ, mua các hàng hóa cần thiết, lo cho một mùa Tết giản dị, ấm áp.
Hôm nay (8/2) tức 29 tháng Chạp năm Quý Mão, không khí tại các chợ truyền thống, siêu thị ở thành phố Đà Nẵng khá sôi động, ai cũng tranh thủ mua sắm chuẩn bị đón Tết. Theo khảo sát cảu phóng viên, giá cả mặt hàng hải sản, thịt heo các loại tăng nhẹ so với ngày thường.
Dịp cuối năm, các gia đình ở TP Đà Nẵng thường mua cát về thay cát lư hương nên nhiều người mua cát từ quê ở Quảng Nam ra bán, phục vụ Tết.
Nguồn hàng dồi dào, giá cả không có biến động lớn nhưng cho đến thời điểm cận Tết, tại các chợ truyền thống và cả siêu thị của Đà Nẵng sức mua chưa cao. Tình hình kinh tế khó khăn khiến người dân thắt chặt chi tiêu, tiểu thương 'sốt ruột' mong chờ có sự đột biến khi công chức, người lao động được nghỉ tết để bắt đầu đi mua sắm.
Chiều 18-1, ông Nguyễn Hữu Hạnh - Phó Giám đốc Sở Công Thương TP Đà Nẵng, cho biết, hiện Sở Công Thương TP phối hợp với các sở, ban, ngành hữu quan và các doanh nghiệp, nhà phân phối, trung tâm thương mại, siêu thị, thương nhân, tiểu thương, v.v… tổng lực triển khai các hoạt động bình ổn thị trường dịp Tết Giáp Thìn - 2024 nhằm góp phần mang lại cái tết cổ truyền vui tươi, ấm no và bình an trên địa bàn TP.
Ngoài việc tổ chức 19 điểm bán hàng bình ổn giá phục vụ Tết cổ truyền, tại thành phố Đà Nẵng còn thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá.
Để đảm bảo hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong dịp lễ, Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhất là các mặt hàng thiết yếu, các doanh nghiệp ngành Công Thương Đà Nẵng đã chuẩn bị dự trữ hàng hóa lương thực, thực phẩm thiết yếu phục vụ Tết tổng trị giá khoảng 2.580 tỷ đồng...
Sức mua các mặt hàng tiêu dùng phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 tại TP. Đà Nẵng đã bắt đầu tăng, tập trung chủ yếu vào các mặt hàng bánh kẹo mứt, áo quần.
Kinh tế khó khăn, sức mua giảm mạnh khiến các chợ truyền thống ở Đà Nẵng rơi vào cảnh ế ẩm, tiểu thương lo lắng ngồi nhìn vốn chôn theo hàng hóa. Nhiều người bán hàng cho hay, chưa bao giờ buôn bán lại lâm cảnh bi đát như vậy.
Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, tổng giá trị dự trữ các mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn dự kiến khoảng 2.580 tỷ đồng, bảo đảm cân đối cung cầu, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2024 nhưng nhiều chợ truyền thống tại TP Đà Nẵng vắng bóng khách mua. Nhiều tiểu thương đã đóng cửa tính chuyện sang tên ki-ốt vì tình hình kinh doanh ảm đạm, ế ẩm kéo dài.
Còn hơn một tháng nữa là Tết Giáp Thìn -2024 nhưng tại các chợ truyền thống trên địa bàn thành phố Đà Nẵng sức mua vẫn ảm đạm. Tiểu thương tại các chợ ở Đà Nẵng bán hàng giảm giá trực tiếp trên sản phẩm từ 5 - 10%, có sản phẩm giảm 20% để kích cầu mua sắm.
TP. Đà Nẵng dự trữ hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 với tổng giá trị 2.580 tỷ đồng. Năm nay, thành phố tiếp tục bán thịt heo bình ổn giá.
Các tiểu thương chợ Đống Đa (Đà Nẵng) đồng loạt giảm giá trực tiếp trên sản phẩm từ 5 – 10% để kích cầu mua sắm, tiêu dùng của người dân dịp cuối năm 2023.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá rau xanh, hoa tươi, mít Thái, tôm... đồng loạt tăng mạnh; trong khi thanh long rớt giá thê thảm.
Sáng 19-10, tại Đà Nẵng, trời đã tạnh, lũ đã rút. Nhiều người dân tranh thủ đi chợ mua rau, thịt, cá…và chuẩn bị thêm nhu yếu phẩm cần thiết phòng sẵn chuẩn bị đón bão đang cận kề. Do mưa lũ kéo dài nên nhiều làng rau tại Đà Nẵng hầu như chìm trong biển nước, vì thế giá rau xanh tăng cao.
Mưa lớn kéo dài liên tục tại Đà Nẵng khiến nhiều hecta rau màu bị ngập úng, chính vì vậy, giá rau của ở chợ tăng.
Mưa lớn triền miên suốt từ ngày 13/10 đến nay khiến nhiều nơi ở Đà Nẵng, Quảng Nam ngập sâu. Nhiều diện tích rau màu bị hư hại nặng khiến giá rau xanh ở chợ tăng mạnh.
Chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ ngành Công Thương miền Trung - Tây Nguyên trong sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Được triển khai từ tháng 4/2022, ứng dụng thanh toán không dùng tiền mặt tại các chợ trên địa bàn TP Đà Nẵng nhanh chóng thể hiện được ưu điểm, tuy vậy, trong quá trình sử dụng, tiểu thương vẫn còn nhiều nỗi lo.
Bằng nhiều hình thức khác nhau, tiểu thương các chợ truyền thống tại thành phố Đà Nẵng đang chung tay chống rác thải nhựa, hạn chế sử dụng đồ nhựa 1 lần.
Là nơi buôn bán đa dạng hàng hóa có nguy cơ cháy nổ cao, vì vậy, công tác an toàn phòng cháy chữa cháy (PCCC) tại các chợ trên địa bàn Đà Nẵng cần được ban quản lý, lực lượng công an, tiểu thương quan tâm để không xảy ra tình trạng cháy, nổ gây thiệt hại về người và tài sản.
Công tác phòng cháy chữa cháy tại các chợ loại I trên địa bàn thành phố Đà Nẵng là ưu tiên được quan tâm hàng đầu và được đầu tư thường xuyên, có hiệu quả.
Những ngày này tại Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng), khi các tàu cá đánh bắt xa bờ xuyên Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 của ngư dân miền trung cập cảng, cũng là lúc nhiều chủ tàu tất bật chuẩn bị vươn khơi chuyến biển đầu năm mới. Đây là cảng cá lớn nhất khu vực miền trung.
Trong khi sức mua tại các siêu thị, trung tâm thương mại và chuỗi cửa hàng trong dịp Tết Quý Mão ở Đà Nẵng tăng 20-30%, thì sức mua tại các chợ truyền thống lại giảm còn 60-70% so với cùng kỳ năm 2022.
Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, tổng mức bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tháng 1/2023 ước đạt hơn 5.900 tỷ đồng, tăng 0,35% so với tháng trước và tăng gần 22% so cùng kỳ năm 2022. Đáng chú ý, sức mua tại các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, chuỗi cửa hàng dịp Tết Quý Mão 2023 tăng khoảng 20 - 30% so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 18-10, theo ghi nhận, nhiều mặt hàng hoa Đà Lạt (Lâm Đồng) đồng loạt tăng giá.
Hụt nguồn cung, giá rau xanh tại các chợ truyền thống Đà Nẵng tăng mạnh. Sở Công thương Đà Nẵng tăng cường công tác kiểm tra, xử lý bình ổn giá thị trường, không để xảy ra trường hợp găm hàng, trục lợi do mưa lũ.
Sau cơn lũ lụt lịch sử, nhiều diện tích rau sạch tại Đà Nẵng bị hư hại nặng nề, nguồn cung ứng từ các tỉnh lân cận cũng hạn chế đã khiến giá rau tại các chợ tăng cao.
Trận lũ lịch sử vừa qua đã khiến các vùng trồng rau tại Đà Nẵng thiệt hại nặng. Nguồn rau xanh thiếu hụt trong khi nhu cầu của người dân tăng khiến giá rau tăng mạnh
Sau những ngày mưa lũ, sáng 17/10, rau quả các chợ tại Đà Nẵng đồng loạt tăng giá.