5 tháng qua, Câu lạc bộ (CLB) Thiện nguyện của Hội Liên hiệp phụ nữ phường Đống Đa (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã trở thành địa chỉ kết nối các tấm lòng nhân ái đến với những mảnh đời khó khăn.
Thành phố Đà Nẵng đặt mục tiêu đến hết năm 2022 sẽ triển khai hình thức thanh toán QR Code cho 30 chợ truyền thống trên địa bàn.
Tính tới tháng 6/2022, hạ tầng Viettel Money đã phủ sóng toàn quốc, trong đó mô hình 'Chợ 4.0 - Chợ không tiền mặt' được triển khai rộng khắp các tỉnh, thành của Việt Nam...
Ngay khi xăng dầu được điều chỉnh giảm giá, nhiều mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đã được điều chỉnh giảm giá theo hướng bình ổn thị trường. Tuy nhiên, mặt hàng thịt lợn vẫn giữ ở mức giá khá cao.
Những ngày này, cảng cá Thọ Quang (quận Sơn Trà, Đà Nẵng) rộn ràng tàu cá chuẩn bị ra khơi khi giá dầu hạ xuống. Tuy nhiên, tàu công suất lớn vẫn e dè, nhiều tàu vẫn nằm bờ.
Nhiều chợ tại Đà Nẵng sau thời gian dài ảm đạm vì dịch COVID-19 nay đã bắt đầu rộn ràng khi có bóng dáng của du khách. Nhất là vào thời điểm này, khi thành phố biển bắt đầu bước vào mùa cao điểm du lịch.
Sau hơn 2 tuần ra mắt mô hình Chợ 4.0 tại chợ Hàn, chợ Cồn và chợ Đống Đa (TP Đà Nẵng), việc thanh toán bằng cách quét mã qua Viettel Money vẫn còn khá xa lạ với nhiều người. Cả người mua và người bán đều chưa mặn mà với cách thanh toán mới này.
Hơn 1.000 gian hàng tại 3 chợ ở Đà Nẵng tham gia thí điểm lắp mã VietQR, người đi chợ chỉ cần quét mã trả tiền, không cần phải đem theo tiền mặt.
Với mô hình Chợ 4.0, tiểu thương và người dân ở Đà Nẵng có thể mua bán mọi mặt hàng tại chợ bằng cách quét mã QR, hoặc chuyển tiền qua số điện thoại trên ứng dụng Viettel Money.
Hơn 1.000 gian hàng tại 3 chợ Đà Nẵng tham gia thí điểm lắp mã VietQR, người đi chợ chỉ cần quét mã trả tiền, không cần phải đem theo tiền mặt.
Trên địa bàn TP. Đà Nẵng hiện có 15/74 chợ đảm bảo các tiêu chí và được công nhận là chợ an toàn thực phẩm. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sạch của người dân và cạnh tranh được với các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi thì việc nhân rộng các chợ an toàn thực phẩm là việc làm cần thực hiện ngay.
COVID-19 phức tạp khiến người dân đổ xô mua lá xông, tinh dầu...để đề phòng, những sản phẩm này nhanh chóng bị quét sạch, luôn 'cháy' hàng, giá nhảy chóng mặt.
Các loại thảo dược như chanh, sả, gừng... được người dân Đà Nẵng mua rất nhiều để xông, hạn chế sự xâm nhập của virus SARS-CoV-2.
Các combo xông gồm chanh, gừng, sả được người dân Đà Nẵng săn lùng để sử dụng, nâng cao sức đề kháng cho bản thân và gia đình.
Những phiếu đi chợ mua hàng hóa, thực phẩm mang giá trị lịch sử. Một năm mới 2022 đã đến, khi nhìn vào phiếu đi chợ sẽ thấy chúng ta may mắn còn tồn tại. Qua cơn đại dịch, con người cần trân trọng hơn cuộc sống này.
Số ca Covid-19 mới ghi nhận tại TP Đà Nẵng tập trung nhiều ở quận Thanh Khê, Liên Chiểu.
Chỉ còn khoảng 20 ngày nữa là đến Tết Nhâm Dần 2022, tại thành phố Đà Nẵng, thị trường quà Tết, hàng hóa Tết đang bắt đầu sôi động.
Tại buổi tiếp xúc cử tri 3 phường Hòa Cường Bắc, Hòa Cường Nam và Hòa Thuận Tây (quận Hải Châu) trong ngày cuối cùng của năm 2021, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng cho hay TP sẽ đảm bảo triển khai đầy đủ các chế độ chính sách cho người dân trong dịp Tết Nguyên đán Nhân Dần 2022.
Để đảm bảo cân đối cung cầu các mặt hàng thực phẩm thiết yếu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần trong điều kiện 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19', góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ngành Công thương Đà Nẵng đã dành 1.900 tỷ đồng mua hàng hóa dự trữ phục vụ Tết...
Ngày 30/12, Sở Công thương TP Đà Nẵng cho biết, hiện nay các đơn vị sản xuất, kinh doanh, chợ, siêu thị… đã tham gia dự trữ các mặt hàng lương thực, thực phẩm phục vụ Tết, dự kiến khoảng 1.900 tỷ đồng.