Còn khoảng 3 tuần nữa, năm học 2021-2022 chính thức bắt đầu, vào thời điểm này, thị trường sách giáo khoa (SGK), đồ dùng học tập trên địa bàn tỉnh đã
Văn hóa và Đời sống - Sầm Sơn không chỉ là địa chỉ du lịch hấp dẫn bởi bãi cát vàng mịn màng, nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp cùng các dịch vụ du lịch ngày càng đa dạng, mà còn thu hút du khách bởi các loại hải sản tươi ngon.
Cách thành phố Vinh (Nghệ An) khoảng 50km đi theo hướng tây bắc Quốc lộ 46A, rẽ vào Đường Hồ Chí Minh, đồi chè Thanh Chương (xã Thanh An, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) còn được gọi là 'đảo chè' vì sự độc đáo không lẫn với bất cứ nơi đâu.
Theo kế hoạch, dự án Nâng cấp, mở rộng đường Quảng Ngãi - Chợ Chùa (thuộc Tỉnh lộ 624) sẽ hoàn thành công tác đền bù, giải phóng mặt bằng (GPMB) vào năm 2018. Đồng thời, tiến hành giao đất tái định cư (TĐC) để người dân xây dựng nhà ở trong cùng năm, nhằm đảm bảo tiến độ dự án đề ra. Song, hơn 3 năm qua, việc xây dựng khu TĐC vẫn mới dừng lại 'trên giấy'.
Bệnh tay chân miệng ở trẻ đang bước vào chu kỳ bùng phát trở lại. Thời điểm sau Tết, học sinh đồng loạt đi học trở lại, dự báo số ca mắc bệnh tiếp tục tăng cao trong thời gian tới. Từ đầu năm đến nay, đã có hơn 200 ca nhập viện điều trị.Tăng cường phòng bệnh ở trường học
Xác định quy hoạch phải đi trước một bước, Nghệ An đã làm rất tốt công tác này để tạo đà phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy thu hút đầu tư.
Gần 90 năm trước, ngày 6.2.1931, Huyện ủy Nghĩa Hành đã tổ chức và lãnh đạo nhân dân tham gia cuộc biểu tình để chiếm huyện đường Nghĩa Hành...Xếp hạng di tích cấp tỉnh
Còn 1 tháng nữa là đến tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, nhiều địa phương trong tỉnh đã tích cực đưa vào khai thác một số công trình chợ truyền thống vừa được xây mới, cải tạo, giúp tiểu thương ổn định kinh doanh, người dân có nơi mua sắm Tết.
Không chỉ bản thân đam mê hát chèo, chị Mai Hoa ở phường Nguyễn Trãi (TP Hải Dương) còn lan tỏa niềm yêu bộ môn nghệ thuật truyền thống ấy tới các con.
Một đoạn đường 5km sau 4 năm thi công vẫn chưa xong và chưa biết khi nào hoàn thành. Một trong những lý do là chưa có đất 'tái định cư' 250 ngôi mộ.
Theo Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh (BQL), tuyến Tỉnh lộ (TL) 624 (Quảng Ngãi - Chợ Chùa) hiện còn nhiều vị trí vướng mặt bằng, song điểm nghẽn lớn nhất hiện nay là vị trí giao cắt với đường sắt Bắc - Nam và đường dẫn Cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Ngày 18/8, Báo Hòa Bình phối hợp với Công an huyện Tân Lạc tổ chức trao tặng 25.000 khẩu trang và tuyên truyền, hướng dẫn người dân cài đặt phần mềm Bluezone - khẩu trang điện tử để phòng, chống dịch Covid-19. Tham dự lãnh đạo Báo Hòa Bình, UBND huyện Tân Lạc, Công an huyện Tân Lạc và ĐVTN hai đơn vị.
UBND tỉnh vừa có văn bản yêu cầu Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh chủ động làm việc cụ thể với UBND các huyện: Tư Nghĩa, Nghĩa Hành để giải quyết theo thẩm quyền đối với các nội dung tồn tại, vướng mắc về tình hình thực hiện dự án Nâng cấp, mở rộng đường tỉnh Quảng Ngãi - Chợ Chùa.
Thi công từ đầu năm 2020 nhưng đến nay, Dự án nâng cấp, mở rộng đường Quảng Ngãi đi Chợ Chùa (huyện Nghĩa Hành), thuộc Tỉnh lộ 624 vẫn chưa thể hoàn thiện do vướng phải nhiều 'nút thắt' khó gỡ. Điều này khiến chủ đầu tư đau đầu, còn người dân vô cùng bức xúc.
Tùng đang tàng trữ 0,148 g heroin tại chợ Chùa, thôn Hào Khê, xã Hưng Long thì bị lực lượng Công an huyện Ninh Giang bắt quả tang.
Chợ Chùa (thị trấn Chợ Chùa, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi) được xây dựng với tổng đầu tư gần 26 tỷ đồng, hoàn thành xây dựng vào tháng 3-2020, nhưng tiểu thương vẫn chưa vào buôn bán và tái diễn tình trạng họp chợ ngoài đường.
Do nằm tại vị trí đối diện dự án Phú Điền Residences, khu tái định cư mới vừa được UBND tỉnh Quảng Ngãi bố trí phục vụ dự án nâng cấp, mở rộng tỉnh lộ Quảng Ngãi – Chợ Chùa được kỳ vọng sẽ thừa hưởng nhiều giá trị từ cảnh quan đô thị đến tiềm năng sống.
Cách trung tâm huyện khoảng 4 km, xã Tử Nê (Tân Lạc) nằm trên trục đường 12B, thuận lợi giao thương, vận chuyển hàng hóa. Trên địa bàn có chợ Chùa, thu hút người dân trong xã và các vùng lân cận đến họp chợ, kinh doanh buôn bán. Tận dụng tiềm năng, lợi thế, cán bộ, hội viên cựu chiến binh (CCB) xã đã mạnh dạn phát triển các mô hình kinh tế phù hợp. Qua đó từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng đời sống hội viên, đồng thời thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương.
Hơn 6.000 đoàn viên, thanh niên cùng 17.000 sinh viên, giảng viên ở TP Hải Phòng tình nguyện tham gia tuyên truyền cho người dân, hỗ trợ tại sân bay Cát Bi và các khu cách ly trên địa bàn thành phố đẩy lùi COVID-19.
Với tinh thần 'chống dịch như chống giặc', tuổi trẻ Hải Phòng đã có nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả phòng chống sự lây lan của dịch Covid-19.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi giao BQL dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh làm việc với Sở Xây dựng và UBND huyện Lý Sơn, rà soát lại quy hoạch đối với phần diện tích đã được san nền tại khu vực cảng Bến Đình để tham mưu UBND tỉnh tổ chức bán đấu giá quyền sử dụng đất, nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách tỉnh.
Việc đề xuất đổi tên này, theo lý giải của Chủ đầu tư là để tránh nhầm lẫn với Cầu Cửa Đại của tỉnh Quảng Nam và dựa trên ý kiến tham vấn của Sở Văn hó-Thể thao và Du lịch Quảng Ngãi cũng như tìm hiểu văn hóa, lịch sử bản địa khu vực dự án.
Năm 2020 được xem là năm chiến lược khi Quảng Ngãi đề ra nhiệm vụ về kinh tế, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh; nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh; đẩy mạnh thu hút nguồn vốn ngoài ngân sách, sử dụng hiệu quả vốn ngân sách nhà nước.
Trước thực trạng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2019 trên địa bàn tỉnh chậm so với kế hoạch, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi, ông Trần Ngọc Căng cho biết sẽ điều chuyển vốn và xử lý trách nhiệm người đứng đầu để giải ngân vốn đầu tư công thấp.
Lợi dụng sơ hở của chủ một số cơ sở sản xuất, kinh doanh hàn, tiện, cắt sắt trên địa bàn các huyện Mộ Đức, Đức Phổ, Tư Nghĩa, Bình Sơn, Sơn Tịnh và H. Nghĩa Hành (Quảng Ngãi), nhóm đối tượng đã thực hiện nhiều vụ đột nhập trộm cắp tài sản gây bức xúc trong nhân dân.
Hai vụ tai nạn xảy ra trong cùng một thời điểm liên tiếp trong hai ngày khiến 1 cụ bà tử nạn, 7 người bị thương.
Quy luật phát triển đã tác động lên vùng đất lưu dấu người Việt cổ cách đây 4.800 năm ở Hà Tĩnh, hình thành diện mạo tươi sáng. Vẻ đẹp ấy là kết quả báo đáp của người đời nay với người đời xưa, đồng thời, chứng minh sức mạnh nội sinh của văn hóa trong tổng thể phát triển xã hội.
Thời gian có thể làm mất đi dấu vết nhiều ngõ phố đường xưa, nhưng đôi khi một góc chợ thân quen ở cuối cổng làng với bao hình ảnh thân thương của người mẹ hiền sớm hôm lặn lội thì chẳng bao giờ phai nhạt. Thời gian không chỉ khắc sâu hơn, đậm nét hơn bóng dáng một thời đã xa mà còn khó xóa mờ ký ức tình yêu về mẹ.
Cổng làng xưa là nét văn hóa phổ biến ở Bắc bộ và một số tỉnh Bắc Trung Bộ, còn các tỉnh từ Trung Bộ trở vào Nam thì ít có cổng làng. Cổng làng gắn liền với nền văn minh lúa nước, nơi lưu giữ những nét văn hóa rất có giá trị, nếu biết quan tâm phát huy đúng mức...