Trèo cau muôn nẻo

Trèo cau đòi hỏi sức khỏe, kỹ năng dù chỉ làm theo thời vụ. Ấy vậy vẫn có người gắn bó với nghề nhiều năm hoặc phải trả giá bằng sức khỏe, tính mạng.

Ơi những chuyến đò Cồn

Cồn Hến, địa danh từng được ví là con rồng xanh nằm chầu và bảo vệ cho Kinh thành Huế, là một dải đất khá dài và rộng nằm giữa lòng sông Hương về phía đông. Cồn Hến nổi tiếng với các món ăn 'rặt Huế' như cơm hến, chè bắp, bánh bột lọc... Nhưng ít ai biết quanh chiếc Cồn này, còn có những con đò đang thầm lặng chở biết bao hoài niệm về một thời sông nước…

Những phiên chợ độc lạ chỉ Tết đến Xuân về mới có

Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp duy nhất 1 lần vào dịp đầu năm mới.

Những phiên chợ độc, lạ ngày Xuân

Tết đến xuân về khiến các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Khác với phiên chợ thường ngày, phiên chợ đầu năm còn mang ý nghĩa đem đến nhiều may mắn cho mỗi người trong năm mới. Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc, lạ, là không gian văn hóa, là nơi gắn bó với những phong tục, lối sống của dân địa phương mà mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết cổ truyền.

Những phiên chợ cầu may độc đáo dịp đầu năm

Không có cảnh kỳ kèo trả giá, người bán và người mua ở các phiên chợ đều đến để cầu may, mong một năm may mắn, tài lộc.

Đi chợ đêm, có thể 'giải ế' chỉ có ở Việt Nam

Chợ phiên đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây việc mua bán không quan trọng đắt rẻ, mà chỉ mong được nhiều may mắn trong năm mới. Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về.

Độc đáo chợ xuân Gia Lạc đầu năm

Chợ xuân Gia Lạc diễn ra vào đúng dịp tết Nguyên đán hằng năm ven bờ sông Hương cạnh phủ Định Viễn ở làng Tây Thượng, phường Phú Thượng (TP. Huế). Đây là chợ duy nhất diễn ra trong ba ngày tết từ mồng 1 đến mồng 3 và là nét đẹp truyền thống, độc đáo của cư dân vùng ven thành phố.

Người Huế có ý thức gìn giữ Tết Huế xưa

'Tết Huế có rất nhiều điều thú vị, diễn ra từ trước Tết cả tháng. Tháng 12 âm lịch còn gọi là tháng Chạp vì dành cho việc chạp mộ. Chạp là hoạt động con cháu rủ nhau người cuốc, kẻ rựa ra nghĩa trang dọn sạch cỏ cây um tùm, đắp đất cho mồ mả tổ tiên', nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc chia sẻ.

Hơn một thế kỷ dân Huế thờ Linh Cẩu bảo vệ làng

Trong sách 'Croyances et pratique religieuses des Vietnamiens II' (Đức tin và thực hành tôn giáo của người Việt) của học giả Linh mục Lesopold Cadiere xuất bản năm 1918, ở trang 132-133 viết Làng Nam Phổ Đông trên đường từ Huế về biển Thuận An có thờ hai con chó đá. Trên miếu thờ khắc ba chữ Hán được dịch là 'Thiên Cẩu Thần'. Xác đinh như vậy tục thờ thần cẩu đã hơn 100 năm!

Những phiên chợ độc đáo, mỗi năm chỉ họp 1 lần ở Việt Nam

Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về. Tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.

Nguồn gốc ít biết của các chợ cầu may chỉ tổ chức trong ngày Tết

Ra đời gắn với giai thoại một vùng đất, hoặc một nhân vật lịch sử, các hội chợ Tết này không xuất phát từ nhu cầu mua bán mà từ tâm lý đi hội, vui chơi, cầu may trong ngày Tết

Độc đáo những phiên chợ Tết cầu may mỗi năm chỉ họp một lần

Mỗi dịp Tết đến xuân về các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Các phiên chợ đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây mọi người vui vẻ mua bán không quan trọng đắt rẻ mà chỉ lấy lộc đầu năm.

Những phiên chợ Xuân cầu may độc đáo trên mọi miền đất nước

Vào những ngày đầu Xuân mới, nhiều địa phương có tục mở những phiên chợ độc đáo, người bán và người mua không quan trọng việc đắt rẻ mà chủ yếu mang ý nghĩa cầu may, suôn sẻ cho Năm mới.

Bản sắc văn hóa của Tết Cổ truyền

Gần đây, có quan điểm cho rằng, nước ta nên bỏ Tết Cổ truyền và chỉ ăn Tết Tây khiến dư luận phản ứng. Bởi Tết Cổ truyền là bản sắc văn hóa của người Việt có từ cách đây hàng ngàn năm, vào thời dựng nước và giữ nước.

Đời sống Cá cơm mà nấu canh me

TTH - Huế những ngày này trời mù sương, đi chợ thấy có nhiều cá cơm. Những rổ cá cơm màu trắng bạch, con nào con nấy thân nhỏ mà tròn, trông thật đáng yêu.

Những phiên chợ 'độc lạ' đầu năm mới của người Việt

Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng bán ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.

Tết quê mình: Món hàng 'mì xưa' đầu năm để rước tài lộc không thể thiếu ở Huế

Với người dân miền Trung, đầu năm đi mua 'lộc' để cầu một năm may mắn, bình an, đủ đầy, 'Lộc' ngoài muối như nhiều nơi, thì với dân cố đô chính là nhánh trầu xanh.

Đừng quay lưng với Tết Nguyên đán

Chúng ta đừng nên coi Tết Nguyên đán là một cái gì to tát lắm, mà hãy coi đó là những ngày 'nông nhàn' của người nông dân thì sẽ dễ đồng cảm. Văn hóa trọng tình hun đúc một cái Tết Nguyên đán kéo dài nhưng hợp lý, là Tết của sự đoàn viên.

Văn hóa - Nghệ thuật Tác giả - Tác phẩm Cung đường Mỹ Lý

'Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường…'.

Đầu năm mua lộc với người Huế

May lắm thì nắng nhẹ và se lạnh, còn không thời tiết đầu năm ở cố đô Huế đều mưa dầm dề, giá rét. Cái chợ là điểm đến thu hút một lượng lớn người đi mua 'lộc'.

Dấu ấn Tết Huế

Là vùng đất Kinh kỳ, Huế từng tồn tại song song hai loại hình Tết Nguyên đán. Đó là Tết dân gian của những người dân sống bên ngoài Hoàng thành Huế và Tết cung đình của vua chúa triều Nguyễn.

Chợ Tết vùng cao

Những ngày Tết đến Xuân về, khi những cành đào rừng đua nhau khoe sắc giữa miền núi non, những cành mận bung nở hoa trắng trên lưng chừng đồi, cũng là lúc mọi người gác lại công việc làm ăn, nô nức xuống núi đi chợ sắm Tết. Những phiên chợ vùng cao ngày cuối năm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng của đồng bào dân tộc thiểu số rực rỡ sắc màu với những nét riêng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Tết xưa và Tết nay

Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã khiến cái Tết truyền thống trở nên đầy đủ hơn. Vì thế, khi Tết đến xuân về, nhiều người dần mất đi cảm giác mong mỏi một cái Tết sung túc, từ đó nảy sinh ý kiến đòi 'xóa Tết', 'gộp Tết'. Tuy nhiên, với phần lớn người Việt, một khoảng thời gian đủ đầy cả vật chất, tinh thần lẫn thời gian như Tết Nguyên đán truyền thống vẫn có ý nghĩa thật thiêng liêng.

Thăm phiên chợ 'độc nhất vô nhị' họp ngày mùng 1 Tết

Trong ngày đầu tiên của năm mới, phiên chợ đặc biệt này củ yếu bán sản vật địa phương. Người đến mua để cầu may là chính.

Đời sống Đi chợ cũng lắm chuyện hay

Nếu ai đó thường hay đi chợ - chợ truyền thống, từ thành phố đến vùng nông thôn, nhất là đàn ông sẽ càng nhận ra nhiều điều thú vị.