An ninh quốc gia và chiến tranh thông tin mới

Hầu như tất cả các quốc gia trong thế kỷ 21 này đang phải đối phó với sự biến động kép của tình trạng phân mảnh trong trật tự quốc tế và không gian thông tin. Giữa những can thiệp của nước ngoài và 'những phần tử khủng bố trong nước', làm thế nào để các quốc gia có thể ưu tiên giải quyết các mối đe dọa đa chiều này?

Nhật Bản cấm phụ huynh đặt tên con khác lạ

Cho rằng những đứa trẻ với cái tên khác thường sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống, Nhật Bản đã ban hành quy định chặt chẽ hơn quyền đặt tên con của cha mẹ. Điều này đã gây nên những tranh cãi trong xã hội.

Argentina: Sự cuồng tín của 'kẻ ngoại đạo' cực hữu

Cuộc bầu cử Tổng thống Argentina vào tháng 10/2023 đang có một hiện tượng lạ: Chỉ duy nhất một ứng cử viên ra tranh cử và người đó lại là một 'kẻ ngoại đạo' với cả chính trị và tôn giáo, mang tư tưởng cực hữu, khiến cho nhiều người lo ngại, kể cả Giáo hoàng Francis...

Văn hóa từ thiện xưa và nay

Theo từ điển Hán Việt của Thiều Chửu, 'từ thiện' là sự kết hợp giữa 'từ' nghĩa là thương yêu ('nhân từ' là thương yêu người) và 'thiện' nghĩa là tốt lành. 'Từ thiện'có nghĩa là làm việc tốt từ lòng yêu thương. Ngay nội hàm khái niệm đã cho thấy 'từ thiện' là việc làm xuất phát từ cái tâm, tự nguyện, không bắt buộc.

Ý thức cộng đồng trước đại dịch Covid-19

Trong những ngày giãn cách xã hội, chúng ta nghe người dân nói nhiều về ý thức cộng đồng. Không ít người đăng những dòng trạng thái trên các trang mạng xã hội như: Chưa bao giờ ý thức cộng đồng trở nên quan trọng và cần thiết với con người như lúc đại dịch Covid-19. Thậm chí có người nói rằng: Điều cần nhất bây giờ là ý thức, hay chỉ có ý thức cộng đồng mới giúp chúng ta vượt qua đại dịch!...

Phật giáo Việt Nam với công tác đảm bảo an sinh xã hội trong sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế của đất nước

Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 10/1/2018 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về công tác tôn giáo trong tình hình mới đã nhấn mạnh đến việc phát huy nguồn lực của tôn giáo trong quá trình phát triển đất nước. Đối với Phật giáo, một tôn giáo lâu đời và quan trọng ở nước ta, không những là một tôn giáo có truyền thống đồng hành với dân tộc mà còn có những tiềm năng to lớn của một nguồn lực kinh tế - xã hội, trong đó sớm thể hiện vai trò tích cực trong công tác an sinh xã hội. Bài viết này một mặt sẽ làm rõ vai trò to lớn đó của Phật giáo và hơn thế nữa, gợi mở những khả năng vượt lên trên các hoạt động từ thiện nhân đạo truyền thống, thể hiện thực sự vai trò nguồn lực xã hội của tôn giáo này.

Dân chủ trong chính trị - kinh tế ở Malaysia

Malaysia có nền kinh tế lớn thứ 3 Đông Nam Á, lớn thứ 29 trên toàn cầu và là quốc gia đa văn hóa và đa sắc tộc. Quá trình chính trị ở Malaysia thường được mô tả như là hình thức 'chủ nghĩa xã hội', theo đó 'lợi ích xã hội được giải quyết trong khuôn khổ của một liên minh lớn'. Bài viết này nghiên cứu điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội, trong đó, tập trung nhấn mạnh tầm quan trọng của dân chủ trong đời sống chính trị, nơi cạnh tranh của các đảng đối lập trong xã hội Malaysia được coi như là một yếu tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế của Malaysia.

Vì sao 'The Farewell - Lời từ biệt' nhận được mưa lời khen từ giới chuyên môn và chạm đến trái tim của khán giả?

The Farewell - Lời từ biệt có cốt lõi là bi kịch của gia đình, nhưng lại đủ để gợi lên những nụ cười ấm áp vì cái cách họ quan tâm lẫn nhau.