Ai nên tiêm vaccine bạch hầu?

Vaccine bạch hầu được khuyên dùng cho tất cả trẻ sơ sinh và người lớn chưa được chủng ngừa, vắc xin này được sản xuất bằng cách xử lý độc tố bạch hầu bằng nhiệt và hóa chất để phá hủy khả năng sản sinh bệnh đồng thời cho phép nó kích thích sản xuất kháng thể.

Indonesia siết kiểm soát nhập cảnh từ Singapore do COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Văn phòng Y tế cảng Batam (KKP) của Indonesia đang siết chặt giám sát tại các địa điểm nhập cảnh quốc tế trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 đang gia tăng tại quốc gia láng giềng Singapore.

Trẻ dưới 5 tuổi cần chủng ngừa những loại vắc-xin nào?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính, có khoảng 500.000 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong mỗi năm trên toàn thế giới do phế cầu khuẩn.

Tầm quan trọng của tiêm vaccine bạch hầu

Bệnh bạch hầu rất nguy hiểm. Người bệnh và người lành mang vi khuẩn vừa là ổ chứa đồng thời cũng là nguồn lây truyền bệnh. Cách phòng ngừa bệnh bạch hầu hiệu quả nhất là tiêm vaccine.

Phế cầu khuẩn là nguyên nhân hàng đầu gây viêm phổi tại cộng đồng

Thông tin trên được đưa ra tại Hội thảo Tăng cường sức khỏe cho người lớn ở Việt Nam qua việc chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu, do Trung tâm đào tạo nhân lực y tế theo nhu cầu xã hội (Đại học Y Dược TPHCM) vừa phối hợp tổ chức.

Chuỗi Hội nghị Khoa học về chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu

Cuối tháng 11/2023, Công ty TNHH Pfizer (Việt Nam) đồng hành với Trung tâm Đào tạo Nhân lực Y tế theo Nhu cầu Xã hội (đại học y dược thành phố hồ chí minh) phối hợp tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với với chủ đề 'Tăng cường sức khỏe cho người lớn ở Việt Nam qua việc chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu'.

Chuỗi hội nghị khoa học về chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu

Cuối tháng 11-2023, Công ty TNHH Pfizer (Việt Nam) đồng hành với Trung tâm Đào tạo nhân lực y tế theo nhu cầu xã hội (Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh) phối hợp tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với chủ đề 'Tăng cường sức khỏe cho người lớn ở Việt Nam qua việc chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu'.

Hội nghị khoa học về chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu

Cuối tháng 11/2023, Công ty TNHH Pfizer đồng hành với Trung tâm đào tạo nhân lực y tế theo nhu cầu xã hội phối hợp tổ chức chuỗi hội nghị khoa học với chủ đề mới.

Bệnh cúm ở trẻ chữa thế nào, dấu hiệu trẻ cần nhập viện?

Cúm là một bệnh rất dễ lây lan, có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Cúm lây lan dễ dàng từ người này sang người khác khi ho, hắt hơi hoặc chạm vào các bề mặt.

Trẻ mắc ho gà có thể tử vong: Phòng bệnh thế nào?

Ho gà có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, trường hợp nặng còn gây tử vong.

Tăng cường sức khỏe cho người Việt thông qua việc chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu

Chuỗi hội nghị khoa học với chủ đề 'Tăng cường sức khỏe cho người lớn ở Việt Nam qua việc chủng ngừa các bệnh liên quan đến phế cầu' vừa tổ chức tại TP HCM.

Những bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, mọi người nhất định phải biết

Rất nhiều bệnh đe dọa đến tính mạng hoặc ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người lớn tuổi khi miễn dịch suy giảm.

Tuổi trung niên cần làm các xét nghiệm gì và tiêm vaccine nào?

Những bất ổn về sức khỏe có thể sẽ diễn ra thường xuyên hơn khi bạn bước vào tuổi trung niên. Tuổi trung niên cần làm các xét nghiệm gì và tiêm vaccine nào?

Độ tuổi nên tầm soát các loại ung thư

Nam giới nên sàng lọc ung thư tuyến tiền liệt từ 50 tuổi, nữ giới nên tầm soát ung thư vú hằng năm từ 40 tuổi.

Phòng tránh bệnh lao ở trẻ nhỏ

Lao là một bệnh truyền nhiễm và là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên toàn thế giới.

Việt Nam đưa sáng kiến thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng

Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Giơ-ne-vơ vừa tổ chức Tọa đàm quốc tế về thúc đẩy quyền con người được tiêm chủng và đưa ra phát biểu chung về chủ đề này với sự đồng bảo trợ của đông đảo các nước trong khuôn khổ Khóa họp 54 Hội đồng nhân quyền Liên hiệp quốc (HĐNQ LHQ). Đây là hai sáng kiến nằm trong chuỗi các sáng kiến và đóng góp của Việt Nam với tư cách thành viên tích cực, có trách nhiệm của HĐNQ LHQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Vì sao cần khám dinh dưỡng cho bé định kỳ?

Ngoài việc chú trọng giáo dục con cái trong độ tuổi dậy thì, các bậc phụ huynh cũng cần phải sắp xếp thời gian phù hợp để khám dinh dưỡng định kỳ cho bé.

Cập nhật các khuyến nghị đối với mùa cúm năm 2023 - 2024

Tiêm phòng cúm hằng năm là biện pháp bảo vệ tốt nhất chống lại bệnh cúm và lây lan cho người khác. Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đã có các khuyến nghị cho mùa cúm năm 2023 - 2024.

Pháp khởi động chiến dịch tiêm chủng mới ngừa Covid-19

Ngày 18-8, theo Tổng cục Y tế Pháp, nước này sẽ khởi động một chiến dịch tiêm chủng ngừa Covid-19 mới và cúm mùa thông thường bắt đầu từ ngày 17-10 tới.

Ban đêm nếu thấy dấu hiệu này, có thể ung thư đang lớn dần trong cơ thể

Đôi lúc chỉ cần chú ý những thay đổi nhỏ của cơ thể, chúng ta có thể phát hiện sớm ung thư và kịp thời can thiệp.

Ngủ dậy thấy những dấu hiệu này nên đi khám gan ngay kẻo ''hết đường cứu''

Gan là cơ quan hoạt động rất thầm lặng trong cơ thể, trừ khi nó xảy ra vấn đề nghiêm trọng còn không thì bạn sẽ rất khó nhận biết triệu chứng. Thế nên nếu thức dậy vào buổi sáng và thấy xuất hiện những dấu hiệu này thì bạn cần nhanh chóng đi khám gan ngay lập tức.

Các nước trên thế giới quản lý bệnh viện thế nào?

Tại các nước trên thế giới, chính quyền địa phương và trung ương có trách nhiệm khác nhau trong quản lý các cơ sở y tế và dịch vụ khám chữa bệnh.

Lời khuyên phòng ngừa để giảm nguy cơ mắc các bệnh viêm gan

Có nhiều cách để ngăn ngừa các bệnh viêm gan, từ việc chủng ngừa cho đến rửa tay sạch sẽ, ăn chín, uống sôi, sử dụng nguồn nước an toàn,...

'Sát thủ' thầm lặng của sức khỏe

Có thể ví von, các bệnh mạn tính không lây là 'sát thủ' thầm lặng của sức khỏe.

Lý do không nên xỏ lỗ tai cho trẻ sơ sinh

Xỏ lỗ tai cho trẻ sơ sinh có thể sẽ khiến trẻ gặp rất nhiều rủi ro, thậm chí là nguy hiểm.

Bệnh than gây loạt biến chứng nguy hiểm...phòng tránh thế nào?

Bệnh than có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí gây tử vong. Chính vì vậy, việc phòng bệnh là hết sức cần thiết.

Mang thai 22 tuần phải nhập viện do tự ý dùng thuốc trị thủy đậu

Bệnh nhân xuất hiện đau họng, chảy mũi, nổi nốt phỏng toàn thân, kèm đau khớp gối 2 bên âm ỉ, tự dùng thuốc không rõ, sau xuất hiện mẩn đỏ da toàn thân, ngứa nhiều.

Mắc thủy đậu bội nhiễm, thai phụ 22 tuần phải nhập viện khẩn

Thai phụ cho biết khoảng 4 ngày gần đây xuất hiện đau họng, chảy mũi, nổi nốt phỏng toàn thân, kèm đau khớp gối 2 bên âm ỉ.

Pfizer ký kết biên bản ghi nhớ với Công ty CP Vacxin Việt Nam

Ngày 24/5 tại TP.HCM, Công ty TNHH Pfizer Việt Nam và Công ty cổ phần Vacxin Việt Nam đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác trong giai đoạn 2023-2025.

Thai phụ 22 tuần phải nhập viện do mắc thủy đậu bội nhiễm

Nữ bệnh nhân 22 tuổi cho biết khoảng 4 ngày gần đây xuất hiện đau họng, chảy mũi, nổi nốt phỏng toàn thân, kèm đau khớp gối 2 bên âm ỉ.

Thai phụ 22 tuần nhập viện cấp cứu do thủy đậu bội nhiễm

Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương (Phú Thọ) vừa tiếp nhận điều trị cho một trường hợp bệnh nhân 22 tuổi, đang mang thai 22 tuần bị thủy đậu bội nhiễm.

Bệnh thủy đậu lành tính nhưng biến chứng nguy hiểm

Bệnh thủy đậu tuy là một bệnh lành tính nhưng cần được phát hiện sớm và chăm sóc chu đáo, nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm não và màng não.

Số ca COVID-19 có xu hướng giảm

Từ sau kỳ nghỉ lễ 30/4 đến nay, số ca mới mắc COVID-19 ở TPHCM đang có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, số trường hợp bệnh nặng cần hỗ trợ hô hấp vẫn còn nhiều, ngành y tế kêu gọi cộng đồng tiếp tục tăng cường các biện pháp phòng chống COVID-19.

Thành tựu kinh tế Việt Nam là minh chứng cho công tác tổ chức của Chính phủ, ý chí của người dân

Những thành tựu kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua là thành công lớn và là minh chứng cho công tác tổ chức của Chính phủ, ý chí của người dân.

Cách phòng tránh Covid-19 cho người cao tuổi và có bệnh nền

Virus SARS-CoV-2 có thể tấn công vào nhiều tế bào, cơ quan, gây bệnh nặng ở một số người.

Trung Quốc: Tiếp tục theo dõi, tăng cường tiêm chủng ngừa COVID-19

Một quan chức y tế hàng đầu của Trung Quốc cảnh báo mặc dù Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với dịch COVID-19, song virus SARS-CoV-2 gây bệnh vẫn có hại và Trung Quốc sẽ tiếp tục theo dõi cũng như tăng cường tiêm chủng cho các nhóm đối tượng có nguy cơ cao.

Cách giúp trẻ hạn chế ốm vặt

Theo các bác sĩ, tiêm phòng, khử khuẩn và đeo khẩu trang là những cách giúp trẻ phòng bệnh hiệu quả nhất trong mọi thời điểm.

Cảnh sát Brazil đột kích nhà cựu Tổng thống Bolsonaro, bắt trợ lý cũ

Cảnh sát liên bang Brazil đã tiến hành lục soát tư dinh của cựu Tổng thống Jair Bolsonaro ở thủ đô Brasília trong quá trình điều tra một nhóm bị cáo buộc làm giả chứng nhận tiêm chủng Covid-19.

Covid-19 sẽ tồn tại như bệnh thường gặp

Theo các chuyên gia, Covid-19 không biến mất mà sẽ ở lại như một dạng bệnh thường gặp tương tự cúm, cảm.

Phát triển vaccine chống ngộ độc thực phẩm do norovirus

Nghiên cứu mới được công bố đã chỉ ra một cách tiếp cận sáng tạo, sử dụng vaccine để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm do nhiễm norovirus, một trong những bệnh nhiễm virus phổ biến và khó chữa nhất.

Trung Quốc rút ngắn thời gian tiêm liều vaccine Covid-19 nhắc lại

Nhằm chuẩn bị ứng phó với một đợt dịch Covid-19 được dự đoán là có thể xảy ra trong 6 tháng sau đợt bùng phát quy mô lớn trên toàn quốc hồi cuối năm ngoái, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc ngày 10/4 đã công bố phương án tiêm chủng mới, trong đó thời gian tiêm mũi nhắc lại đầu tiên sẽ rút xuống còn 3 tháng.