Kinh tế toàn cầu đối mặt thách thức lớn nhất trong nhiều thập niên

Kinh tế toàn cầu đang đối mặt thách thức lớn nhất trong nhiều thập niên, với mức lạm phát cao sẽ kéo dài dai dẳng và rất khó để kiểm soát. Đó là cảnh báo của các nhà hoạch định chính sách tại cuộc hội nghị thường niên của giới lãnh đạo ngân hàng trung ương toàn cầu tại Jackson Hole, bang Wyoming (Mỹ) trong tuần qua.

WTO: Xung đột Nga-Ukraine 'giáng đòn mạnh' vào nền kinh tế toàn cầu

Theo WTO, về lâu dài, xung đột Nga-Ukraine có thể khiến GDP của thế giới giảm 5%, đồng thời làm giảm một nửa tăng trưởng thương mại toàn cầu, từ 4,7% (tháng 10/2021) xuống còn 2,4-3%.

Căng thẳng tại Ukraine có thể làm giảm một nửa tăng trưởng toàn cầu

Tổ chức thương mại thế giới (WTO) nhận định cuộc khủng hoảng tại Ukraine có thể cắt giảm từ 0,7% đến 1,3% tăng trưởng GDP toàn cầu, xuống còn mức 3,1-3,75 trong năm 2022.

Căng thẳng Nga-Ukraine gây thêm bất ổn cho nền kinh tế châu Á

Căng thẳng Nga-Ukraine đang gây thêm bất ổn cho nền kinh tế châu Á, vốn đã phải đối mặt với sự gia tăng số ca mắc COVID-19 do biến thể Omicron lây lan mạnh và phải hứng chịu các điều kiện tài chính thắt chặt hơn.

Kinh tế châu Á sẽ phục hồi chậm hơn nếu Fed tăng lãi suất

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo việc tăng lãi suất và thắt chặt chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ cản trở sự phục hồi của kinh tế châu Á.

Fed có thể sẽ tăng lãi suất từ tháng 3/2022

Fed có thể sẽ sớm tăng lãi suất sau kỳ họp vào tháng 3/2022. Động thái này có thể khiến đà phục hồi của nền kinh tế châu Á chững lại, theo IMF.

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Lào do Covid-19

Ngày 28/10, tờ Vientiane Times đưa tin, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Lào do đại dịch Covid-19 kéo dài và các đợt phong tỏa gần đây, làm đình trệ việc nối lại các hoạt động kinh tế và khiến thất nghiệp gia tăng.

Tiêu điểm kinh tế thế giới tuần qua (29/6 - 3/7)

Dữ liệu mới nhất cho thấy sản lượng công nghiệp của Nhật Bản sụt giảm tháng thứ 4 liên tiếp trong khi đó hoạt động sản xuất tại Trung Quốc đang dần phục hồi trở lại. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo nền kinh tế khu vực Châu Á sẽ lần đầu tiên trong lịch sử tăng trưởng âm trong năm nay.

Lần đầu tiên trong lịch sử đương đại, kinh tế khu vực Châu Á sẽ tăng trưởng âm vì dịch Covid-19

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa cho biết nền kinh tế khu vực Châu Á sẽ lần đầu tiên trong lịch sử đương đại ghi nhận suy giảm kinh tế trong năm 2020 dưới các tác động của đại dịch Covid-19.

IMF: Hoạt động kinh tế quý I/2020 ở nhiều nước châu Á tồi tệ hơn mong đợi

GDP quý I/2020 của hầu hết các nước châu Á-Thái Bình Dương đều sụt giảm, cùng với những chỉ dấu quan trọng trong tháng Tư và tháng Năm phản ánh tình trạng gián đoạn nghiêm trọng trong quý II/2020.

IMF sẽ điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á-Thái Bình Dương

IMF dự báo tăng trưởng ở khu vực châu Á sẽ chững lại ở mức 0% trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, mức tăng thấp nhất kể từ những năm 1960.

IMF sẽ điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á-Thái Bình Dương

IMF dự báo tăng trưởng ở khu vực châu Á sẽ chững lại ở mức 0% trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, mức tăng thấp nhất kể từ những năm 1960.

IMF sẽ điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á-Thái Bình Dương

Phó Tổng giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), ông Geoffrey Okamoto, ngày 9/6 cho biết định chế tài chính đa phương quốc tế này sẽ điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong báo cáo cập nhật Triển vọng Kinh tế Thế giới dự kiến công bố vào ngày 24/6 tới.

IMF sẽ điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của châu Á-TBD

IMF dự báo tăng trưởng ở khu vực châu Á sẽ chững lại ở mức 0% trong năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, mức tăng thấp nhất kể từ những năm 1960.

'Cuộc khủng hoảng' nguy hiểm hơn cả thương chiến

Các khoản nợ công và nợ tư không là vấn đề lớn, nếu sự tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp diễn và lãi nợ vẫn ở mức thấp.

IMF cảnh báo rủi ro đối với kinh tế khu vực châu Á do căng thẳng thương mại

Giám đốc phụ trách khu vực châu Á và Thái Bình Dương của IMF cho biết khu vực châu Á dự kiến sẽ tăng trưởng ở mức 5% trong năm 2019 và 5,1% trong năm 2020.

IMF cảnh báo rủi ro đối với kinh tế châu Á do căng thẳng thương mại

Theo quan chức IMF, tốc độ tăng trưởng ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương dự kiến sẽ chậm nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, trong bối cảnh tình hình bất ổn dai dẳng trên toàn cầu.