Australia là 'mỏ neo cho hòa bình và thịnh vượng' - đó là phát biểu của Tổng thống Mỹ John Biden khi ông đứng cạnh Thủ tướng Australia Anthony Albanese tại Nhà Trắng nhân chuyến thăm chính thức của nhà lãnh đạo Australia tới Mỹ. Về phần mình, Thủ tướng Albanese khẳng định 'linh hồn của mối quan hệ đối tác Australia - Mỹ' chính là 'cam kết vì mục đích chung'.
Liên minh AUKUS sẽ phát triển thành một NATO tại châu Á là viễn cảnh đang được nhắc tới ngày một nhiều hơn.
Liên minh AUKUS sẽ phát triển thành một NATO tại châu Á là viễn cảnh đang được nhắc tới ngày một nhiều hơn.
Các thành viên NATO đang thảo luận ý tưởng về tuyên bố chung với 4 nước quan sát viên đến từ khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Sáng kiến của Bộ tứ - gồm Mỹ, Nhật Bản, Úc, Ấn Độ - sẽ sử dụng công nghệ vệ tinh để tạo thành hệ thống theo dõi bao trùm Thái Bình Dương
Chính quyền Quần đảo Solomon - quốc đảo ở Thái Bình Dương - ngày 31/3 cho biết đã ký kết hiệp ước an ninh với Trung Quốc, động thái khiến Mỹ và đồng minh khu vực lo ngại.
Mới đây, tờ New York Times dẫn một nguồn thạo tin cho biết, Trung Quốc và quần đảo Solomon thuộc Thái Bình Dương đang cùng dự thảo một hiệp ước an ninh bí mật. Thông tin này ngay lập tức đã khiến Australia và New Zealand 'đặc biệt quan ngại', bởi nếu được ký kết, hiệp ước này có thể trở thành cơ sở để hải quân Trung Quốc kiểm soát các tuyến vận tải biển từng đóng vai trò quan trọng trong Thế chiến II.
Một tài liệu mật bị rò rỉ cho thấy Trung Quốc và Quần đảo Solomon - quốc đảo ở Thái Bình Dương - đang tiến tới ký kết một hiệp ước an ninh, gây quan ngại cho Australia và Mỹ.
Tuần này, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ có chuyến công du Thái Bình Dương để tái khẳng định với thế giới rằng trọng tâm chiến lược dài hạn của Washington vẫn là khu vực châu Á-Thái Bình Dương bất chấp cuộc khủng hoảng leo thang với Nga về vấn đề Ukraine.
Điểm nổi bật của chuyến công du là cuộc họp của nhóm không chính thức gồm Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ nhằm thúc đẩy các nỗ lực ngoại giao liên quan đến Triều Tiên và các đảo tại Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ công du nhiều quốc gia thuộc khu vực Thái Bình Dương trong tuần này.
Ngoại trưởng Mỹ công du châu Á - Thái Bình Dương trong tuần này, nhấn mạnh trọng tâm chiến lược dài hạn của Washington vẫn là ở khu vực bất chấp căng thẳng Ukraine.
Việc Tổng thống Pháp Emmanuel Macron quyết định triệu hồi Đại sứ tại Mỹ và Australia để tham vấn về việc Canberra từ bỏ thỏa thuận mua các tàu ngầm của Pháp trị giá khoảng 40 tỷ USD để chuyển sang các tàu của Mỹ đã biến thỏa thuận an ninh ba bên giữa Mỹ, Anh và Australia (có tên gọi AUKUS) thành một cuộc khủng hoảng ngoại giao. Ngay lập tức đã xuất hiện những phản ứng trái chiều về việc này.
Điều gì khiến thỏa thuận 'bộ ba' Mỹ-Anh-Australia tách mình khỏi nhiều cơ chế khác tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương? Báo Thế giới & Việt Nam bình luận.
Đảm bảo sự ổn định chiến lược tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương là mục tiêu tiên quyết trong việc thành lập AUKUS, một cơ chế đối tác an ninh 3 bên giữa Australia, Anh và Mỹ vừa được chính thức ra mắt.
Giới chuyên gia nhận định liên minh 'Aukus' mang ý nghĩa lịch sử và rõ ràng là một đòn chí mạng nhằm đối phó với tầm ảnh hưởng đang lên của Trung Quốc.
Mỹ, Anh, Australia thiết lập quan hệ đối tác an ninh lịch sử nhằm tăng cường năng lực quân sự ở Ấn Độ - Thái Bình Dương trong nỗ lực đối trọng với Trung Quốc.
Australia đang vướng vào một tranh chấp thương mại ngày càng tồi tệ với Trung Quốc và điều này có thể đặt ra cho Chính quyền của ông Biden một trong những thách thức đầu tiên về chính sách đối ngoại.
Chủ đề được quan tâm trong chuyến thăm của Tổng thư ký NATO Stoltenberg tới Australia là khả năng nước này tham gia tuần tra tại Eo biển Hormuz.
Trung Quốc đã ký một thỏa thuận bí mật cho phép lực lượng vũ trang của họ sử dụng một căn cứ hải quân của Campuchia, trong lúc mà Bắc Kinh đang ra sức tăng cường phô diễn sức mạnh quân sự của họ trên toàn cầu - theo các quan chức Mỹ hiểu biết về vấn đề này.