Cả Ukraine và Hàn Quốc cùng khẳng định quân Triều Tiên đã có mặt tại Nga để hỗ trợ Moscow trong cuộc xung đột quân sự với Kiev. Tuy nhiên, Bình Nhưỡng và Moscow cùng phủ nhận cáo buộc này. Mỹ tỏ ra lo ngại trước kịch bản quân Triều Tiên hiện diện trên chiến trường Ukraine.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng Mỹ là quốc gia duy nhất làm gia tăng nguy cơ xung đột trên bán đảo Triều Tiên.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hôm nay (30/5) cho biết, ngoài việc dỡ bỏ các hạn chế tự áp đặt đối với tên lửa tầm trung và tầm ngắn, Nga có thể thực hiện các bước trong lĩnh vực răn đe hạt nhân, nếu Mỹ triển khai tên lửa ở châu Âu hoặc khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Nga cảnh báo việc Mỹ triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn phóng từ mặt đất đến châu Âu hoặc châu Á-Thái Bình Dương sẽ buộc Moscow có 'biện pháp răn đe bổ sung trong lĩnh vực hạt nhân'.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết trong chuyến thăm của Ngoại trưởng Lavrov đến Bắc Kinh đầu tuần này, hai nước đã đề cập 'phản ứng kép' tên lửa nhằm đối phó hành động của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng phản đối khả năng Mỹ triển khai một số loại tên lửa tầm trung như Tomahawk và SM-6 đến châu Á - Thái Bình Dương, lần đầu tiên sau 37 năm.
Mỹ sẽ triển khai hệ thống tên lửa tầm trung mới ở châu Á - Thái Bình Dương vào cuối năm 2024.
Một vị tướng Mỹ nói rằng việc Nga sử dụng tên lửa Triều Tiên ở Ukraine, nếu đúng như vậy, sẽ tạo cơ hội hiếm hoi cho Bình Nhưỡng thử nghiệm vũ khí trên chiến trường, từ đó có thể rút ra những bài học hữu ích để cải tiến hiệu quả vũ khí.
Đội ngũ của ông Trump đã xây dựng một chiến lược độc đáo giúp cựu tổng thống vừa có thời gian hầu tòa, vừa tranh cử hiệu quả.
Tư lệnh lục quân Thái Bình Dương của Mỹ Charles Flynn cho biết, nước này sẽ sớm triển khai các bệ phóng trên mặt đất có khả năng bắn tên lửa SM-6 và Tomahawk ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để giải quyết các mối đe dọa an ninh đang gia tăng.
Tướng Flynn tiết lộ quân đội Mỹ trong năm nay sẽ triển khai các bệ phóng mới trên mặt đất tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để có thể phóng tên lửa đánh chặn SM-6 và Tomahawk.
Yonhap ngày 7-4 dẫn lời Tư lệnh Lục quân Thái Bình Dương - Tướng Charles Flynn cho biết, Mỹ sẽ sớm triển khai các bệ phóng tên lửa trên mặt đất có khả năng bắn tên lửa SM-6 và Tomahawk ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để giải quyết các mối đe dọa an ninh đang gia tăng.
Hãng tin Yonhap ngày 7-4 dẫn lời Tư lệnh Lục quân Mỹ ở Thái Bình Dương, Tướng Charles Flynn, cho biết nước này sẽ sớm triển khai các bệ phóng mới trên mặt đất có khả năng phóng tên lửa đánh chặn SM-6 và Tomahawk ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương để đối phó các mối đe dọa an ninh đang gia tăng.
Mỹ sẽ triển khai dàn tên lửa hành trình Tomahawk phóng từ mặt đất đầu tiên (được gọi là Typhoon) vào cuối năm 2024.
Pháp, Anh bí mật chuẩn bị đưa quân tới Ukraine, cháy tàu du lịch trên Vịnh Thái Lan, Paraguay đóng cửa một loạt đại sứ quán, Mỹ-Nhật-Philippines tăng cường phối hợp ở Biển Đông, NATO lập quỹ 100 tỷ USD mua vũ khí cho Ukraine…là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Tướng Mỹ Charles Flynn thông báo, nước này có ý định triển khai hệ thống phóng tên lửa tầm trung ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong thời gian tới.
Quân sự thế giới hôm nay (6-12) có những thông tin chính sau: Mỹ sẽ triển khai tên lửa chiến lược tầm trung Typhon ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương; Israel khó đánh bại hoàn toàn Hamas; Nga sử dụng robot để tải thương ở Avdiivka.
Quân đội Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa tầm trung mới ở châu Á-Thái Bình Dương để bảo đảm an ninh khu vực.
Chiều 13-11, tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam hội đàm với Đại tướng Charles Flynn, Tư lệnh Lục quân Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Hoa Kỳ và các thành viên đoàn, nhân dịp sang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa khẳng định, Việt Nam luôn coi Hoa Kỳ là một trong những đối tác quan trọng trong chính sách đối ngoại và mong muốn thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ.
Chiều 13/11, tại Hà Nội, Thượng tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam đã có buổi hội đàm với Đại tướng Charles Flynn, Tư lệnh Lục quân Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương Hoa Kỳ và các thành viên đoàn, nhân dịp sang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Siêu Lá chắn Garuda, cuộc diễn tập quân sự thường niên lớn nhất giữa Mỹ và Indonesia, diễn ra từ ngày 31/8 đến 13/9. Cuộc diễn tập năm nay được mở rộng cho nhiều quốc gia tham gia.
Indonesia, Mỹ, Úc, Nhật Bản, Singapore, Pháp và Anh bắt đầu cuộc tập trận 'Siêu lá chắn Garuda' dài 2 tuần ở Indonesia.
Cuộc diễn tập như một phần của chương trình tập trận chung thường niên lần thứ 18 được gọi là 'Yudh Abhyas' - hay 'Thực hành chiến tranh'.
Ấn Độ và Mỹ sắp tập trận chung tại khu vực biên giới tranh chấp với Trung Quốc trên dãy Himalaya trong bối cảnh căng thẳng giữa New Delhi và Bắc Kinh ngày càng leo thang.
Hôm 7-8, CNN đưa tin Hoa Kỳ sẽ tham gia một cuộc tập trận chung với Ấn Độ ở nơi cách biên giới tranh chấp giữa Ấn Độ với Trung Quốc chưa đầy 100 km (62 dặm).
Cuộc tập trận sẽ được Mỹ tiến hành vào giữa tháng 10 gần thị trấn Auli ở bang Uttarakhand của Ấn Độ. Auli nằm trên sườn phía nam của dãy Himalaya và các bài tập trận sẽ tập trung vào chiến tranh ở độ cao 3.000 mét.
Mỹ và Ấn Độ sắp tổ chức tập trận chung tại dãy Himalaya, cách ranh giới với khu vực tranh chấp chủ quyền giữa Ấn Độ - Trung Quốc 95km.
Quân đội Mỹ và Ấn Độ sẽ tổ chức các cuộc tập trận chung trên dãy núi Himalaya vào tháng 10, ở khu vực cách biên giới Trung Quốc - Ấn Độ chưa đầy 100km, theo CNN.
Mỹ sẽ tham gia một cuộc tập trận chung với Ấn Độ, cách biên giới tranh chấp của quốc gia Nam Á này với Trung Quốc chưa đầy 100 km, theo CNN.