Ngáo ộp thường được người lớn ở Việt Nam mang ra để dọa nạt trẻ con hư, lì lợm. Dám chắc hầu như phụ huynh nào cũng từng xem ngáo ộp là cứu tinh trong việc dạy con, em mình. Thế nhưng, hình dáng và nguồn gốc của nó thì không phải ai cũng biết.
Những câu chuyện ngụ ngôn, cổ tích, thần thoại lưu truyền qua bao thế hệ và được trẻ em trên khắp thế giới yêu thích, nay xuất hiện trong diện mạo mới.
Những câu chuyện ngụ ngôn, cổ tích, thần thoại đã từng được lưu truyền qua biết bao thế hệ và được trẻ em trên khắp thế giới yêu thích, nhưng ngày nay dường như đã trở nên đơn điệu khi đứng cạnh các phương tiện giải trí hiện đại. Để kéo trẻ em trở lại với những câu chuyện nhiệm màu, những cuốn sách Illustrated Classics đẹp mắt đã ra đời.
Những vở diễn đặc sắc, chất lượng, nhân vật gần gũi, thân thiện, cách biểu diễn diễn vui nhộn, nhưng không kém phần sâu sắc, vừa mang tính giáo dục, vừa có tính giải trí, đang được các nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát Ca múa nhạc Lam Sơn (gọi tắt là Nhà hát) đưa đến các em thiếu nhi trong tỉnh.
Thực hiện đề án sân khấu thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021-2025 đã được UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt, Nhà hát ca múa kịch Lam Sơn đã dàn dựng vở nhạc kịch 'Lọ Lem và những người bạn', bắt đầu công diễn phục vụ các em thiếu nhi trong tỉnh vào dịp đón chào năm mới 2024.
Nhân vật con 'ngáo ộp' không còn xa lạ gì ở Việt Nam, hầu hết tuổi thơ ai cũng từng sợ xanh mặt khi nghe đến cái tên này. Vậy nó có nguồn gốc từ đâu? Ngoại hình như thế nào?
Nàng Bạch Tuyết, Lọ Lem, Elsa,... có thể trông khác đáng kể so với trên phim nếu có thật ngoài đời.
Câu chuyện người Mỹ dạy bài học 'Cô bé Lọ Lem' là một gợi ý cho giáo viên vì cách dạy vô cùng sáng tạo.
Gilles de Rais gây khiếp sợ khắp nơi vì đã bắt cóc, giết chết rất nhiều trẻ em.
Các tài liệu cổ đề cập tới giày dép là một trong những phát minh đầu tiên của loài người. Trong khi đó, vật dụng vô cùng phổ biến này cũng được tìm thấy trong văn hóa dân gian của nhiều dân tộc, hay thế giới cổ tích ngập tràn những điều kỳ thú. Hình ảnh đôi giày đỏ, chiếc giày thủy tinh, hay đôi hia của chú mèo nổi tiếng, đã trở thành dấu ấn khó phai của thời thơ ấu.
Các tài liệu cổ đề cập tới giày dép là một trong những phát minh đầu tiên của loài người. Trong khi đó, vật dụng vô cùng phổ biến này cũng được tìm thấy trong văn hóa dân gian của nhiều dân tộc, hay thế giới cổ tích ngập tràn những điều kỳ thú. Hình ảnh đôi giày đỏ, chiếc giày thủy tinh, hay đôi hia của chú mèo nổi tiếng, đã trở thành dấu ấn khó phai của thời thơ ấu.
Khác với những phiên bản hiện đại, hầu hết truyện cổ tích trước đây chứa yếu tố kinh dị, gây tranh cãi và được cho là không phù hợp trẻ em.
Cùng với Ông Ba Bị thì Ngáo Ộp là nhân vật quen thuộc với phần lớn trẻ em Việt Nam. Tuy nhiên, hình dáng lẫn nguồn gốc của ngáo ộp ra sao thì cho đến giờ vẫn là ẩn số.
Truyện cổ tích của Andersen từng bị giới phê bình cho là thiếu chuẩn mực, không có tính giáo dục với thiếu nhi. Tuy vậy, độc giả lại say mê các câu chuyện mà Andersen viết.
Viết phù thủy chỉ có thể là phụ nữ, cấm. Viết phù thủy cũng có phù thủy tốt, cấm nốt… Có những cuốn sách chẳng viết về phù thủy nhưng độc giả chẳng hiểu vì sao nó bị cấm, cho đến khi đọc bài viết này!
Các phiên bản cổ xưa của những câu chuyện cổ tích kinh điển trong các bộ phim hoạt hình dành cho thiếu nhi của hãng Walt Disney thường rất 'khủng khiếp'.
Bộ phim 'Điên thì có sao' gây chú ý với những thông điệp, góc tiếp cận mới về truyện cổ tích.
Theo dịch giả Đinh Khắc Phách, tác phẩm của Hocquard mô tả sinh động con người, phong cảnh nước ta hơn 100 năm trước, nhưng vẫn có những thiếu sót nhất định.
Những câu chuyện cổ tích gắn liền với tuổi thơ của mỗi người luôn gây tò mò bởi những giả thuyết thú vị. Hãy khám phá những góc nhìn khác của các câu chuyện cổ tích qua bài viết dưới đây.
Truyện cổ tích không hề lung linh, đôi khi chúng còn đen tối hơn những gì người ta có thể tưởng tượng được.
Những câu chuyện cổ tích gắn liền với tuổi thơ của mỗi người luôn gây tò mò bởi những giả thuyết thú vị. Hãy khám phá những góc nhìn khác của các câu chuyện cổ tích qua bài viết dưới đây.
Cái kết của chúng không phải lúc nào cũng toàn màu hồng. Thậm chí, vài nhân vật còn bị giết chết một cách bi thảm.
Ngoài việc cho người đọc thấy rằng người nhân hậu sẽ được hạnh phúc còn kẻ xấu thì sẽ bị trừng phạt, câu chuyện 'Cô bé lọ lem' còn chứa đựng nhiều bài học đạo đức khác như sự nghiêm túc trong giờ giấc, tình thương giữa con người, sự đoàn kết, cách yêu thương chính mình, và việc nhận ra sự sai lầm không có gì đáng sợ. Đó là cách mà người Mỹ đã dạy học sinh khi học về 'Cô bé Lọ Lem'.
LTS. Những công trình có giá trị kiến trúc lịch sử như Tòa án, Dinh Gia Long, Dinh Thượng Thơ, Nhà hát Thành phố... với tuổi đời hơn trăm năm vẫn được hiểu rộng rãi là theo kiến trúc Pháp. Bài viết dưới đây, tác giả Trần Thị Vĩnh Tường hé mở cánh cửa cho thấy những công trình trên mang tiêu chí của phong cách Beaux - Arts được giảng dạy ở Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Hà Nội và Sài Gòn lại có nguồn gốc xa hơn nữa: 'thuật ngữ Beaux-Arts' từ Paris với tuổi đời 370 năm nhưng 'phong cách Beaux-Arts' từ kiến trúc Hy Lạp-La Mã-Ai Cập lại hơn 2.500 năm trước.
Vở ballet 'Cô bé Lọ Lem' do Nhà hát quốc gia Paris (Pháp) dàn dựng và biểu diễn, sẽ được giới thiệu với khán giả Thủ đô trên màn ảnh rộng tại Trung tâm Văn hóa Pháp (24 Tràng Tiền, Hà Nội) vào 19h ngày 19-10.
Ngày 19-10 tới, tại Trung tâm Văn hóa Pháp tại Hà Nội - L'Espace, vở ballet trên màn ảnh rộng 'Cô bé Lọ Lem' của Nhà hát Quốc gia Paris sẽ được trình chiếu một buổi duy nhất.
Vở ballet 'Cô bé Lọ Lem' do Nhà hát quốc gia Paris (Pháp) dàn dựng và biểu diễn, sẽ được giới thiệu với khán giả Thủ đô trên màn ảnh rộng tại Trung tâm Văn hóa Pháp (24 Tràng Tiền, Hà Nội) vào 19h ngày 19-10.