Các gia tộc giàu lâu đời nhất châu Á gồm: Ambani, Hartono và Mistry đang dịch chuyển dần sang các lĩnh vực mới như tiền điện tử, công nghệ và thương mại địa tử...
Tại Đông Nam Á, nhiều gia đình tài phiệt đang đẩy mạnh đầu tư vào các startup công nghệ - sự chuyển hướng nhằm ứng phó trước những tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 tới các doanh nghiệp từ bán lẻ, du lịch cho tới sản xuất...
Trong năm 2020 C.P. Việt Nam ghi nhận doanh thu 3,4 tỷ USD, tăng 26% so với năm 2019 và chiếm hơn 18% tổng doanh thu toàn tập đoàn.
Thương vụ bán mảng kinh doanh siêu thị của Tesco cho tập đoàn lớn nhất Thái Lan, trị giá 10,6 tỷ USD, lần đầu tiên được đưa ra hồi tháng 3/2020 và bao gồm cả các hoạt động của Tesco tại Malaysia.
Ông nội của Xie Qirun từng là người giàu nhất Thái Lan. Còn cha, chú và em trai của cô đều là những tỷ phú nổi tiếng tại Trung Quốc.
CP All, chi nhánh bán lẻ được niêm yết của tập đoàn lớn nhất Thái Lan Charoen Pokphand Group, đã được cấp giấy phép vận hành cửa hàng tiện lợi 7-Eleven tại Lào, nhằm khai thác thị trường bán lẻ đang phát triển ở quốc gia Đông Nam Á không giáp biển này.
.VN - Hitachi đang nỗ lực mở rộng thị trường dịch vụ đường sắt tốc độ cao ngoài 2 thị trường truyền thống là Nhật Bản và châu Âu. Hãng đã tìm cách tham gia một dự án kết nối 2 thành phố Dallas và Houston ở bang Texas (Hoa Kỳ) và tham gia vào dự án liên kết sân bay Bangkok.
Trong bài viết mới đây, tờ Nikkei Asia Review cho rằng xu hướng đầu tư nội khối gia tăng tại Đông Nam Á kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 là bằng chứng thuyết phục cho thấy sự chuyển mình về kinh tế của khu vực này.
Theo Bloomberg, nhóm 20 gia tộc giàu nhất châu Á kiểm soát khối tài sản lên đến 450 tỷ USD. Đứng đầu là nhà Ambani với 50 tỷ USD.