Chính quyền Biden tạo thêm thách thức cho LNG trước khi ông Trump nhậm chức

Chính quyền Biden đang chạy đua để hoàn thành nghiên cứu có thể làm phức tạp kế hoạch phê duyệt ngay lập tức các cảng xuất khẩu LNG mới của ông Donald Trump khi nhậm chức vào năm tới, theo những người hiểu biết về vấn đề này.

Hoạt động xuất khẩu LNG của Hoa Kỳ sẽ đối mặt với nhiều rủi ro nếu ông Trump đắc cử

Các nhà xuất khẩu LNG của Hoa Kỳ có thể phải đối mặt với những rào cản mới nếu ứng cử viên Đảng Cộng hòa Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống, do đề xuất áp thuế 60% của ông đối với hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, bất chấp lời cam kết của cựu Tổng thống sẽ đẩy nhanh việc cấp phép năng lượng mới, các nhà phân tích cho biết.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 24/10: Giá dầu thế giới lấy lại đà tăng

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.

Việc dư thừa tàu chở LNG có giúp hạ nhiệt giá khí đốt?

Các tàu chở LNG đang được chế tạo nhanh hơn tốc độ cung cấp nhiên liệu LNG mới ra thị trường, giúp giảm chi phí vận chuyển và giúp người tiêu dùng không phải trả nhiều tiền hơn cho năng lượng trong mùa đông năm nay.

Petrovietnam/PV GAS làm việc với AES và Cheniere Energy về điện khí LNG

Mục tiêu của các cuộc làm việc giữa Petrovietnam và AES cùng Cheniere Energy là triển khai các dự án điện khí LNG và đảm bảo nguồn cung cấp LNG cho Việt Nam.

Petrovietnam/PV GAS thúc đẩy hợp tác với Cheniere Energy trong việc cung cấp LNG

Trong chuyến công tác tại Hoa Kỳ, lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) và Tổng Công ty Khí Việt Nam - CTCP (PV GAS) đã có buổi gặp gỡ và làm việc với lãnh đạo tập đoàn Cheniere Energy Inc.

Các nhà xuất khẩu khí đốt vẫn phát triển mạnh mẽ bất chấp bão tố

Khi cơn bão này đến cơn bão khác tàn phá vùng đầm lầy bang Louisiana, các doanh nghiệp và cư dân gần như đã rời bỏ nơi này, ngoại trừ một ngoại lệ lớn: Các nhà máy xuất khẩu khí đốt trị giá hàng tỷ USD.

5 khu vực định hướng thị trường khí đốt thế giới trong tương lai

Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã trở thành nền tảng của thị trường năng lượng toàn cầu, cung cấp giải pháp thay thế sạch hơn cho các nhiên liệu hóa thạch khác và đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi sang một tương lai ít carbon. Dưới đây là năm khu vực dẫn đầu về khai thác LNG, nêu bật các công ty chủ chốt, các mỏ khí đốt và thông tin kỹ thuật về hoạt động của họ.

Kênh đào Panama là chìa khóa vàng cho LNG của Mỹ

Hồi tháng 3, S&P Global đã báo cáo kỷ lục 24 chuyến hàng chở gần 1,6 triệu tấn LNG của Mỹ đã đến châu Á thông qua Mũi Hảo Vọng trong ba tháng đầu năm 2024, do các nhà xuất khẩu chọn tuyến đường dài hơn và tránh Panama và Kênh đào Suez vì nhiều thách thức khác nhau.

Thị trường dư thừa khí đốt có thể lùi sang đến năm 2026

Làn sóng các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới có thể sẽ bị trì hoãn dẫn tới khả năng tình trạng dư thừa khí đốt toàn cầu sẽ chuyển sang đến năm 2026.

Tình trạng dư thừa khí đốt toàn cầu có thể diễn ra vào năm 2026

Làn sóng các dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới được cho là sẽ tung ra thị trường toàn cầu từ năm tới, nhưng hiện có thể sẽ phải chờ đến ít nhất là năm 2026 do nhiều lý do.

Ngày 7/4: Giá dầu thế giới ghi nhận một tuần 'phi nước đại', giá gas giảm nhẹ

Giá xăng dầu hôm nay 7/4, giá dầu thế giới có 1 tuần leo dốc không ngừng, lên mức cao nhất trong vòng 5 tháng. Giá gas giảm 0,84% ở mức 1,76 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 5/2024.

Nguyên nhân 16 tiểu bang nhất trí kiện Tổng thống Mỹ Joe Biden

Vụ kiện được khởi xướng với lập luận rằng Nhà Trắng đang đi ngược lại ý định của Quốc hội và chính sách đã có từ hàng thập kỷ của Mỹ.

Các vấn đề lớn của ngành dầu khí thế giới sẽ được mổ xẻ trong tuần này

Các nhà lãnh đạo và các bộ trưởng của ngành dầu mỏ thế giới sẽ đến Houston, Mỹ, trong tuần này để tham dự một trong những hội nghị năng lượng lớn nhất thế giới. Hội nghị được tổ chức trong bối cảnh các vụ sáp nhập năng lượng gây chú ý, giá dầu ổn định và việc chuyển đổi sang nhiên liệu sạch ở quy mô lớn ít áp lực hơn.

Những nội dung chính tại hội nghị năng lượng hàng đầu thế giới

Các bộ trưởng và quản lý cấp cao hàng đầu lĩnh vực dầu mỏ toàn cầu sẽ tới Houston, Mỹ trong tuần này để tham dự CERAWeek - một trong những hội nghị năng lượng lớn nhất thế giới.

Cần hơn 200 tỷ USD đầu tư đáp ứng nhu cầu khí đốt của châu Âu

Nhu cầu khí đốt của châu Âu đang thúc đẩy khoản đầu tư mới trị giá 223 tỷ USD để sản xuất nhiên liệu trên toàn cầu trong thập kỷ tới.

Tin Thị trường: Các gã khổng lồ vận tải khôi phục hoạt động đi qua kênh đào Suez

Trung Quốc và Ấn Độ chiếm hầu hết lượng dầu và nhiên liệu xuất khẩu của Nga; Các gã khổng lồ vận tải khôi phục hoạt động đi qua kênh đào Suez...

Sáp nhập Woodside và Santos sẽ có tác động nào đến thị trường năng lượng?

Vào ngày 7/12, các công ty năng lượng lớn của Úc - Woodside và Santos, cho biết đang đàm phán sơ bộ về việc sáp nhập doanh nghiệp. Như vậy, một mối quan hệ hợp tác khác đã xuất hiện giữa làn sóng xu hướng sáp nhập trong lĩnh vực năng lượng toàn cầu.

LNG của Mỹ: Sự hiện diện ngày càng mạnh mẽ trên thị trường

Sản lượng hydrocarbon ngày càng tăng đã cho phép Mỹ gia nhập nhóm các nhà xuất khẩu năng lượng hàng đầu thế giới trong khi khai thác khí đốt tự nhiên mạnh mẽ sẽ cho phép quốc gia này nán lại vị trí đó trong một thời gian dài, theo Hart Energy.

Tin Thị trường: Trung Quốc miễn cưỡng ký các thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn của Mỹ

Trung Quốc miễn cưỡng ký các thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn của Mỹ; Xuất khẩu dầu diesel của Nga giảm trong tháng 10 so với tháng 9;...

Các nhà cung cấp LNG đặt kỳ vọng vào Trung Quốc

Các nhà cung cấp khí đốt hóa lỏng (LNG) đang đặt cược vào Trung Quốc để thúc đẩy nhu cầu của loại nhiên liệu siêu lạnh này trong dài hạn bất chấp việc nhập khẩu giảm tốc vào năm ngoái, Reuters đưa tin.

Trung Quốc trên đà trở thành nhà cung cấp LNG toàn cầu

Các nhà nhập khẩu khí hóa lỏng (LNG) của Trung Quốc đã giành được các hợp đồng mới với các nhà cung cấp thế giới nhằm tăng cường sự hiện diện của Bắc Kinh trên thị trường LNG toàn cầu.

Cú sốc năng lượng khiến giá khí đốt ở châu Âu tăng vọt

Sau nhiều tháng giảm, giá khí đốt tự nhiên tại châu Âu lại tăng vọt, gợi nhớ lại nỗi lo về khủng hoảng năng lượng năm ngoái, khiến triển vọng tăng trưởng của châu lục này thêm ảm đạm.

Kênh đào Panama giới hạn số tàu di chuyển qua vì hạn hán

Hãng Reuters dẫn lời đơn vị quản lý kênh đào Panama cho biết vì hạn hán, họ phải tạm thời hạn chế lượt di chuyển đăng ký trước để giải quyết tình trạng tắc nghẽn.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 4/8: Ả Rập Xê-út và Nga tuyên bố siết nguồn cung

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Giá khí đốt vẫn giảm khi hàng tồn kho tăng lên mức kỷ lục

Vài tuần trước, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã cảnh báo rằng giá khí đốt tự nhiên có thể tăng trở lại vào mùa đông này, buộc các chính phủ phải trợ cấp hóa đơn một lần nữa.

Thị trường nhập khẩu LNG tháng 6: Trung Quốc, châu Âu ngược chiều

Sản lượng khí tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu của Trung Quốc đạt mức cao nhất trong 5 tháng vào tháng trước, nhưng nhu cầu yếu, đặc biệt là ở châu Âu, đã kìm hãm đà tăng giá, theo Oil Price.

Châu Âu, Trung Quốc tranh giành nguồn cung khí đốt của Mỹ

Lo ngại về an ninh năng lượng, châu Âu và Trung Quốc đang cạnh tranh gay gắt để ký kết các thỏa thuận cung cấp dài hạn với các nhà phát triển và xuất khẩu LNG của Mỹ.

Trung Quốc dẫn đầu trong ký kết các thỏa thuận LNG dài hạn

Các hợp đồng dài hạn về cung cấp LNG đã quay trở lại sau một năm giá cao kỷ lục và khủng hoảng năng lượng.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 26/6 - 1/7

Ả Rập Xê-út tìm cách cắt giảm các chuyến hàng dầu thô đến Mỹ từ tháng tới; Nga gia hạn sắc lệnh cấm bán dầu và các sản phẩm dầu mỏ với các khách hành ủng hộ cơ chế giá trần... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng tuần qua.

Các công ty Mỹ và Trung Quốc ký thỏa thuận LNG 20 năm

Nhà khai thác LNG lớn nhất nước Mỹ, Cheniere Energy đã ký thỏa thuận mua bán khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn với ENN Energy Holdings của Trung Quốc.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 27/6: Nhập khẩu LNG của châu Âu tăng trong năm ngoái

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Tổng Công ty Phát điện 3 tập trung mọi nguồn lực để cung ứng đủ điện

Ngày 15/6/2023, Tổng Công ty Phát điện 3 - CTCP (EVNGENCO3), mã chứng khoán PGV, tổ chức thành công kỳ họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023.

Đại hội đồng cổ đông 2023 EVNGENCO3: Mục tiêu sản xuất hơn 28 tỷ kWh điện năm nay

Ngày 15/6, tại TP. Hồ Chí Minh, Tổng Công ty Phát điện 3 - CTCP (EVNGENCO3, mã cổ phiếu: PGV - sàn: HoSE) đã tổ chức thành công kỳ họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023.

ĐHĐCĐ EVNGENCO3 (PGV): Ưu tiên đảm bảo đủ nhiên liệu, mục tiêu sản xuất 28,275 tỷ kWh điện

Năm 2023, EVN GENCO3 đặt kế hoạch sản lượng điện công ty mẹ là 28,725 tỷ kWh. Các tờ trình được các cổ đông phê duyệt với tỷ lệ nhất trí cao.

Điều gì khiến xuất khẩu LNG của Mỹ giảm trong tháng 5 sau mốc kỷ lục tháng trước?

Mỹ, nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ ba thế giới năm 2022, ghi nhận sản lượng xuất khẩu trong tháng 5 giảm xuống 7,66 triệu tấn từ mức kỷ lục 8,01 triệu tấn trong tháng 4 do việc bảo trì một số nhà máy và các chuyến hàng đến châu Âu giảm xuống do giá thấp, theo Reuters.

Những hậu quả khôn lường khi giá LNG sụt giảm

Nguồn cung LNG từ Mỹ đến Châu Âu đang gặp rủi ro. Nhằm trừng phạt Nga, các nước châu Âu đã đặt cược vào nguồn LNG của Mỹ, làm giá LNG giảm. Theo nhà phân tích Pierre Duval, tác động có thể là đáng kể. Đối với châu Âu, đó là mối nguy hiểm cho tình trạng cân bằng mong manh trên thị trường vì các quốc gia thắt chặt an ninh nguồn cung trong giai đoạn chiến tranh Nga – Ukraine.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 13/4/2023

EIA dự báo dầu sẽ dư thừa trong năm nay; Điện gió và điện mặt trời tăng trưởng kỷ lục; Hà Lan quyết đoạn tuyệt với tất cả nhiên liệu hóa thạch từ Nga… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 13/4/2023.

Thổ Nhĩ Kỳ đang giúp Bulgaria cách ly khí đốt của Nga

Thổ Nhĩ Kỳ đã vận chuyển chuyến hàng khí đốt tự nhiên đầu tiên đến nước láng giềng Bulgaria như một phần của thỏa thuận nhằm đa dạng hóa nguồn cung khỏi Nga.

Thị trường LNG có thể trở nên bão hòa vào năm 2027

Một làn sóng các kho cảng xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới sẽ đi vào hoạt động trong vài năm tới và có thể tác động đáng kể đến giá khí đốt toàn cầu.

EU cáo buộc nhà sản xuất LNG của Mỹ 'trục lợi', Washington phản ứng

Các nhà lãnh đạo EU không hài lòng với giá khí đốt tự nhiên khi về mặt thực tế, LNG của Mỹ đắt hơn so với khí đốt qua đường ống đến từ Nga, do đó cáo buộc các nhà sản xuất khí đốt tự nhiên của Mỹ trục lợi.

Mỹ và châu Âu tranh cãi chuyện 'trục lợi' khủng hoảng khí đốt

Chênh lệch giá khí đốt giữa Mỹ và châu Âu đã mở ra cơ hội kiếm 'đậm' cho các công ty mua LNG từ Mỹ và bán sang châu Âu trong năm nay...

Mỹ và châu Âu tranh cãi việc ai trục lợi từ khủng hoảng khí đốt

Mỹ cho rằng các công ty năng lượng châu Âu đã trục lợi từ cuộc khủng hoảng khí đốt bằng cách mua khí đốt hỏa lỏng (LNG) của Mỹ theo các hợp đồng dài hạn với giá thấp và bán lại trong khu vực với giá cao. Lập luận này phản bác chỉ trích trước đó của các nước châu Âu nói Mỹ áp dụng tiêu chuẩn kép khi bán khí đốt ở thị trường trong nước với giá thấp nhưng lại bán sang châu Âu với giá cao hơn nhiều lần.

Nhà cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng lớn nhất nước Mỹ cảnh báo EU về nguồn cung khan hiếm

Cheniere Energy, nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất nước Mỹ, cảnh báo mặt hàng này sẽ cùng khan hiếm trong mùa đông năm nay do nguồn cung hạn chế trên toàn thế giới.