EU tập trung tìm kiếm nguồn cung thay thế, tránh tình trạng 'đói' năng lượng

Chương trình nghị sự hàng đầu của EU về cắt giảm khí đốt của Nga lập luận rằng chỉ còn là vấn đề thời gian cho đến khi Nga đóng tất cả các chuyến hàng khí đốt đến châu Âu. Cuộc họp tuần này của các nhà lãnh đạo EU tập trung vào nhu cầu tìm kiếm nguồn cung thay thế vì sự phụ thuộc 40% của lục địa này đang đặt ngành công nghiệp đói năng lượng của họ tới bờ vực.

Những công ty khổng lồ đang 'gồng' lỗ

Trên thế giới, có nhiều công ty lớn với doanh thu hàng chục tỷ USD nhưng đang chìm sâu trong thua lỗ...

Khí đốt tự nhiên ở Mỹ đã tăng tới 9% lên mức cao nhất kể từ năm 2008

CNBC ngày 3/5/2022 đưa tin hôm thứ Ba khí đốt tự nhiên của Mỹ đã tăng lên mức cao nhất trong gần 14 năm. Giá của Henry Hub có thời điểm tăng hơn 9% lên mức cao nhất trong phiên là 8,169 USD/triệu đơn vị nhiệt Anh (MMBtu) trong phiên giao dịch buổi sáng trên Phố Wall, mức cao nhất kể từ tháng 9 năm 2008. Hợp đồng sau đó đã giảm trở lại từ mức cao của nó, kết thúc ngày ở mức 7,954 USD mỗi MMBtu với mức tăng 6,4%.

Thế giới khi không có khí đốt của Nga

Với nguồn cung không thể cải thiện ngay lập tức, việc EU giảm mua khí đốt Nga sẽ tạo ra một cuộc giành giật LNG giữa châu Âu và châu Á.

Xung đột ở Ukraine làm đảo lộn thị trường năng lượng toàn cầu

Các nước châu Âu đặt cược vào LNG để thay thế nguồn cung năng lượng từ Nga. Nhưng họ có thể phải tranh giành với châu Á trong một thị trường eo hẹp và chấp nhận trả giá cao.

Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới vào năm 2022

Reuters ngày 21/12/2021 đưa tin Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2022, vượt qua Qatar và Australia và có thể giữ danh hiệu đó trong nhiều năm tới.

CNOOC nhận lô hàng LNG đầu tiên từ nhà xuất khẩu Mỹ

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đã ký một thỏa thuận với công ty Venture Global LNG của Mỹ để mua LNG từ một cơ sở xuất khẩu mới ở Louisiana.

Mỹ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt lớn nhất thế giới vào năm 2022

Mỹ sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2022, vượt qua Qatar và Australia và có thể giữ danh hiệu đó trong nhiều năm tới. Trong một năm mà Trung Quốc và các nền kinh tế lớn khác ở châu Âu và châu Á đang vật lộn để tìm đủ nguồn cung cấp cho hệ thống sưởi và sản xuất điện, Mỹ đối diện với một nguồn cung sẽ tăng trong những năm tới.

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng tại châu Á giảm

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) ở châu Á giảm trong tuần này do nhu cầu giao ngay từ Trung Quốc vẫn bị giảm sút, mặc dù đã bắt đầu mùa đông và do nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga tiếp tục chảy đều đặn sang Đức.

Trung Quốc giành nguồn cung LNG của EU

Mới đây, Trung Quốc tăng cường mua LNG của Mỹ trong bối cảnh nước này lâm vào tình trạng thiếu hụt điện nghiêm trọng. Trung Quốc đang hoàn tất các hợp đồng mua nhiên liệu LNG quy mô lớn từ Mỹ trong những năm tiếp theo và điều này liệu có đẩy EU phụ thuộc hơn vào nguồn cung khí đốt đường ống từ Nga.

Khủng hoảng năng lượng thúc đẩy Trung Quốc tăng nhập khẩu LNG từ Mỹ

Giá khí đốt leo thang và tình trạng thiếu điện đang diễn ra tại Trung Quốc làm dấy lên những quan ngại về an ninh nhiên liệu của nước này.

Trung Quốc tìm kiếm nguồn cung LNG dài hạn của Mỹ

Một số gã khổng lồ năng lượng Trung Quốc đã tăng cường thảo luận với các nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ để đảm bảo các thỏa thuận cung cấp dài hạn do giá giao ngay kỷ lục ở châu Á, nhu cầu tăng và nỗi lo thiếu điện, Reuters dẫn các nguồn tin trong ngành.

Reuters: Trung Quốc muốn mua khí hóa lỏng của Mỹ

Nguồn tin của Reuters khẳng định, một cuộc khủng hoảng năng lượng tiềm tàng đang khiến Trung Quốc âm thầm 'chốt' nhiều đơn LNG lớn với Mỹ.

LNG trở thành bước ngoặt trong thương mại Mỹ - Trung

Reuters ngày 15/10 đưa tin, các công ty năng lượng lớn của Trung Quốc đang đàm phán với các nhà xuất khẩu của Mỹ để đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn, vì giá khí đốt tăng cao và tình trạng thiếu điện trong nước làm gia tăng lo ngại về an ninh nhiên liệu của đất nước.

Khủng hoảng năng lượng thúc đẩy Trung Quốc tìm nguồn cung từ Mỹ

Ít nhất năm công ty Trung Quốc đang thảo luận với các nhà xuất khẩu của Mỹ và có thể dẫn đến những thỏa thuận trị giá hàng chục tỷ USD, đánh dấu sự gia tăng nhập khẩu LNG của Trung Quốc từ Mỹ.

Công nghệ thu giữ carbon cải thiện đáng kể triển vọng LNG

Biến đổi khí hậu không còn là một ngày tận thế rực lửa như chúng ta mong đợi sẽ xảy ra trong tương lai xa. Đứng trước tình trạng đó, các nhà nghiên cứu cho rằng việc sử dụng thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) có thể có tác động vật chất đến lượng khí thải carbon của các dự án LNG. Các công ty sản xuất LNG có cơ hội sử dụng CCS để giảm lượng khí thải nhằm tái định vị cơ sở hạ tầng hiện có.

Cheniere Energy: Nhu cầu LNG mạnh mẽ

Cheniere, nhà sản xuất LNG thuần túy hàng đầu, đã báo cáo EPS GAAP quý I/2021 là 1,54 USD/cổ phiếu, đánh bại ước tính của Phố Wall là 0,76 USD, trong khi doanh thu là 3,09 tỷ USD (+ 14,0% so với năm trước).

Phát triển dự án xanh bằng công nghệ 'thu giữ carbon'

Các nhà phát triển khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của Hoa Kỳ đang tìm cách tăng cường chứng chỉ dự án xanh của họ và tăng cường khả năng cạnh tranh trên toàn cầu, bằng cách chào hàng một công nghệ tốn kém mà phần lớn chưa được thử nghiệm là 'thu giữ carbon'.

Các sự kiện nổi bật trên thị trường Năng lượng Quốc tế tuần qua

Giá dầu tuần qua duy trì đà tăng trước những kỳ vọng về vaccine Covid-19 sẽ có hiệu quả và thông tin tích cực từ OPEC+; Tập đoàn dịch vụ dầu khí Pháp lỗ 9 tháng liên tiếp; Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới với ngành dầu mỏ Syria và dự án Nord Stream 2; Nguồn cung LNG từ Mỹ được Trung Quốc và Đức ưu tiên chi hàng tỷ đô la để nhập khẩu; Kêu gọi đầu tư và chuyển nhượng là cách để đối phó khủng hoảng của các cường quốc dầu khí là những sự kiện nổi bật trên thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.

Trung Quốc mua hàng tỷ đô la LNG từ Mỹ, chiến tranh thương mại liệu đã đến hồi kết?

Nhà sản xuất và xuất khẩu LNG của Hoa Kỳ, Cheniere Energy gần đây đã ký một thỏa thuận khung với Tập đoàn Năng lượng Foran của Trung Quốc để bán 26 chuyến hàng LNG cho công ty Trung Quốc trong vòng 5 năm tới năm 2025, Bloomberg đưa tin.

LNG của Mỹ tiếp tục bị hủy mua dù giá khí thế giới đang dần hồi phục

Khách hàng tiếp tục hủy mua LNG Mỹ giao hàng trong tháng 10, tuy nhiên số lượng đã giảm đáng kể xuống chỉ còn 10 lô (70% của Cheniere Energy) so với 167 lô bị hủy từ tháng 4 đến nay, riêng tháng 8 hủy nhiều nhất 45 lô.

Tại sao châu Âu và châu Á từ bỏ khí đốt của Mỹ?

Giá khí đốt tự nhiên ở thị trường châu Âu và châu Á đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm qua. Bộ Năng lượng Mỹ thừa nhận rằng các thị trường này không có lý do gì để nhập khẩu khí LNG từ nước này.

Thị trường thế giới tháng 6 năm 2020

Theo báo cáo IHS Markit, chỉ số Flash PMI Mỹ, châu Âu, Úc, Nhật Bản tăng mạnh trong tháng 6 so với tháng 5: Mỹ từ 37 lên 46,8 điểm, Pháp từ 32,1 lên 51,3 điểm, Đức từ 32,3 lên 45,8 điểm, Úc từ 28,1 lên 52,6 điểm, Nhật Bản từ 25,8 lên 37,9 điểm.

Việt Nam- Hoa Kỳ đẩy mạnh hợp tác phát triển ngành khí hóa lỏng phục vụ phát triển điện khí

Các công ty năng lượng của Hoa Kỳ đã sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để phát triển hạ tầng phục vụ cho việc nhập khẩu LNG phục vụ cho việc phát triển điện khí đáp ứng nhu cầu năng lượng sạch của Việt Nam.

PV GAS và Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ tổ chức hội thảo về phát triển LNG tại Việt Nam

Ngày 13/12/2019, tại trụ sở PV GAS, TP Hồ Chí Minh, Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam phối hợp với Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tổ chức Hội thảo 'Quy chuẩn và tiêu chuẩn cho phát triển LNG Việt Nam'.

Việt - Mỹ ký kết 5 thỏa thuận kinh doanh lớn trị giá hàng tỉ USD

Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross dẫn đầu đoàn doanh nghiệp 35 thành viên, trong đó có giám đốc điều hành từ 17 công ty hàng đầu của Mỹ, đến Việt Nam trong khuôn khổ chuyến thăm 3 nước của phái đoàn doanh nghiệp Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Ba Lan tiếp nhận khí thiên nhiên hóa lỏng từ Mỹ

Ngày 26/7, một tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng từ Mỹ đã cập cảng Swinoujscie của Ba Lan theo một hợp đồng giao hàng hơn 20 năm.