Nguồn tin của Reuters khẳng định, một cuộc khủng hoảng năng lượng tiềm tàng đang khiến Trung Quốc âm thầm 'chốt' nhiều đơn LNG lớn với Mỹ.
Reuters ngày 15/10 đưa tin, các công ty năng lượng lớn của Trung Quốc đang đàm phán với các nhà xuất khẩu của Mỹ để đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài hạn, vì giá khí đốt tăng cao và tình trạng thiếu điện trong nước làm gia tăng lo ngại về an ninh nhiên liệu của đất nước.
Ít nhất năm công ty Trung Quốc đang thảo luận với các nhà xuất khẩu của Mỹ và có thể dẫn đến những thỏa thuận trị giá hàng chục tỷ USD, đánh dấu sự gia tăng nhập khẩu LNG của Trung Quốc từ Mỹ.
Biến đổi khí hậu không còn là một ngày tận thế rực lửa như chúng ta mong đợi sẽ xảy ra trong tương lai xa. Đứng trước tình trạng đó, các nhà nghiên cứu cho rằng việc sử dụng thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) có thể có tác động vật chất đến lượng khí thải carbon của các dự án LNG. Các công ty sản xuất LNG có cơ hội sử dụng CCS để giảm lượng khí thải nhằm tái định vị cơ sở hạ tầng hiện có.
Cheniere, nhà sản xuất LNG thuần túy hàng đầu, đã báo cáo EPS GAAP quý I/2021 là 1,54 USD/cổ phiếu, đánh bại ước tính của Phố Wall là 0,76 USD, trong khi doanh thu là 3,09 tỷ USD (+ 14,0% so với năm trước).
Các nhà phát triển khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của Hoa Kỳ đang tìm cách tăng cường chứng chỉ dự án xanh của họ và tăng cường khả năng cạnh tranh trên toàn cầu, bằng cách chào hàng một công nghệ tốn kém mà phần lớn chưa được thử nghiệm là 'thu giữ carbon'.
Giá dầu tuần qua duy trì đà tăng trước những kỳ vọng về vaccine Covid-19 sẽ có hiệu quả và thông tin tích cực từ OPEC+; Tập đoàn dịch vụ dầu khí Pháp lỗ 9 tháng liên tiếp; Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt mới với ngành dầu mỏ Syria và dự án Nord Stream 2; Nguồn cung LNG từ Mỹ được Trung Quốc và Đức ưu tiên chi hàng tỷ đô la để nhập khẩu; Kêu gọi đầu tư và chuyển nhượng là cách để đối phó khủng hoảng của các cường quốc dầu khí là những sự kiện nổi bật trên thị trường năng lượng quốc tế tuần qua.
Nhà sản xuất và xuất khẩu LNG của Hoa Kỳ, Cheniere Energy gần đây đã ký một thỏa thuận khung với Tập đoàn Năng lượng Foran của Trung Quốc để bán 26 chuyến hàng LNG cho công ty Trung Quốc trong vòng 5 năm tới năm 2025, Bloomberg đưa tin.
Khách hàng tiếp tục hủy mua LNG Mỹ giao hàng trong tháng 10, tuy nhiên số lượng đã giảm đáng kể xuống chỉ còn 10 lô (70% của Cheniere Energy) so với 167 lô bị hủy từ tháng 4 đến nay, riêng tháng 8 hủy nhiều nhất 45 lô.
Giá khí đốt tự nhiên ở thị trường châu Âu và châu Á đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm qua. Bộ Năng lượng Mỹ thừa nhận rằng các thị trường này không có lý do gì để nhập khẩu khí LNG từ nước này.
Theo báo cáo IHS Markit, chỉ số Flash PMI Mỹ, châu Âu, Úc, Nhật Bản tăng mạnh trong tháng 6 so với tháng 5: Mỹ từ 37 lên 46,8 điểm, Pháp từ 32,1 lên 51,3 điểm, Đức từ 32,3 lên 45,8 điểm, Úc từ 28,1 lên 52,6 điểm, Nhật Bản từ 25,8 lên 37,9 điểm.
Các công ty năng lượng của Hoa Kỳ đã sẵn sàng hợp tác với Việt Nam để phát triển hạ tầng phục vụ cho việc nhập khẩu LNG phục vụ cho việc phát triển điện khí đáp ứng nhu cầu năng lượng sạch của Việt Nam.
Ngày 13/12/2019, tại trụ sở PV GAS, TP Hồ Chí Minh, Phái đoàn ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam phối hợp với Tổng Công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tổ chức Hội thảo 'Quy chuẩn và tiêu chuẩn cho phát triển LNG Việt Nam'.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross dẫn đầu đoàn doanh nghiệp 35 thành viên, trong đó có giám đốc điều hành từ 17 công ty hàng đầu của Mỹ, đến Việt Nam trong khuôn khổ chuyến thăm 3 nước của phái đoàn doanh nghiệp Mỹ ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ngày 26/7, một tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng từ Mỹ đã cập cảng Swinoujscie của Ba Lan theo một hợp đồng giao hàng hơn 20 năm.