Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết nước này đang trên con đường 'cuối cùng để xoa dịu' một cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ đợt bùng phát COVID-19 được thừa nhận đầu tiên của nước này.
Với việc giao thêm nhiệm vụ cho các đơn vị quân đội tiền tuyến, một câu hỏi được đặt ra, liệu có phải Triều Tiên muốn dàn trận địa vũ khí hạt nhân nhằm vào Hàn Quốc?
Việc Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un họp bất thường với các quan chức quân đội hàng đầu được cho là có liên quan đến khả năng nước này sắp tiến hành vụ thử hạt nhân lần thứ 7.
Phiên họp Quân ủy trung ương của đảng Công nhân cầm quyền do nhà lãnh đạo Kim Jong-un chủ trì để bàn các chính sách quốc phòng, theo hãng thông tấn nhà nước KCNA ngày 22.6.
Quan hệ căng thẳng giữa Mỹ với Nga, Trung Quốc cho phép Triều Tiên củng cố năng lực răn đe hạt nhân mà không phải lo về các biện pháp trừng phạt bổ sung từ Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.
Giới phân tích nhận định đợt bùng phát Covid-19 có nguy cơ làm trầm trọng thêm tình hình thiếu lương thực, vốn đã rất nghiêm trọng trong năm nay của Triều Tiên.
Chính sách ngoại giao của tân Tổng thống Yoon Suk-yeol nhiều khả năng gây biến động trong khu vực
Phát biểu ngày 4/4, bà Kim Yo-jong cho biết nếu Hàn Quốc tiếp tục đe dọa về việc tấn công phủ đầu nhằm vào Triều Tiên, thì Bình Nhưỡng sẽ đáp trả bằng vũ khí hạt nhân.
Ngày 17/3, truyền thông nhà nước Triều Tiên vẫn im lặng sau khi một ngày trước đó, phía Hàn Quốc và Nhật Bản thông báo Bình Nhưỡng đã phóng thử một vật thể nhưng thất bại.
Tổng thống mới của Hàn Quốc Yoon Suk-yeol lên nắm quyền vào một thời điểm đầy biến động đối với đất nước. Tuy nhiên, với việc từng có gần 3 thập kỷ làm công tố viên, vị chính khách cứng rắn này được kỳ vọng đủ sức làm 'lay chuyển' tình hình!
Triều Tiên đã thông báo kế hoạch tăng chi tiêu trong công tác phòng chống dịch Covid-19 trong năm 2022.
Theo giới phân tích, 'lời chúc nồng nhiệt' của Triều Tiên tới Trung Quốc trong thời điểm diễn ra lễ khai mạc Olympic mùa Đông tại Bắc Kinh được cho là một thông điệp về khả năng Bình Nhưỡng có thể dừng các vụ thử tên lửa trong thời gian diễn ra sự kiện thể thao này.
Vũ khí mà Triều Tiên thử sáng nay (11/1) được cho là tên lửa đạn đạo tân tiến hơn so với loại được thử tuần trước, đạt vận tốc gấp 10 lần tốc độ âm thanh (Mach 10).
Triều Tiên tuyên bố vừa thử thành công một tên lửa siêu thanh, nhưng giới chuyên gia tỏ ra nghi ngờ về vũ khí này.
Ngày 6/1, Triều Tiên cho biết họ đã tiến hành phóng thử một tên lửa siêu thanh hôm 5/1. Đây được xem là vụ thử vũ khí lớn đầu tiên của Triều Tiên trong năm 2022 và là lần thứ hai Bình Nhưỡng thử nghiệm vũ khí siêu thanh, sau lần đầu tiên vào tháng 9/2021.
Trong vài tháng gần đây, truyền thông quốc gia Triều Tiên đã đưa nhiều bài báo và phát các chương trình về '10 năm lãnh đạo cách mạng vĩ đại' của người đứng đầu đất nước Kim Jong Un.
Nhận định về các vụ phóng tên lửa của CHDCND Triều Tiên diễn ra hồi tháng 9 vừa qua, giới chuyên gia phân tích chính trị thế giới cho rằng, Bình Nhưỡng đang áp dụng chiến thuật 'hai mũi nhọn' quen thuộc.
Theo hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA, Triều Tiên hôm 28-9 đã phóng thử một tên lửa siêu thanh.
Truyền thông Triều Tiên trong tuần này đưa tin về một vụ thử nghiệm cái mà họ gọi là tên lửa siêu thanh.
Lionel Fatton - Phó Giáo sư Đại học Webster (Thụy Sĩ) cho biết: 'Nếu Triều Tiên thực sự sở hữu tên lửa siêu thanh, thì các hệ thống phòng thủ tên lửa hiện tại của Hàn Quốc và Nhật Bản gần như sẽ bất lực'.
Ông Kim Jong-un đã ra lệnh cho chính phủ của ông chuẩn bị cho cả khả năng đối thoại lẫn đối đầu với chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden - nhưng 'đối đầu sẽ nhiều hơn'.
Mỹ đã bật đèn xanh để Hàn Quốc phát triển tên lửa mang tầm vượt xa bán đảo Triều Tiên. Các nhà phân tích cho rằng đây là động thái kéo Hàn Quốc lún sâu hơn vào cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc.
CHDCND Triều Tiên hôm 25-3 tiến hành cuộc thử nghiệm tên lửa đạn đạo đầu tiên dưới thời chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Baoquocte.vn. Ông Cheong Seong-chang, nhà phân tích của Viện Nghiên cứu Sejong (Hàn Quốc), đưa ra nhận định về động thái tiếp theo của Triều Tiên sau khi phóng tên lửa.
Một nghị quyết của Đại hội lần thứ 8 Đảng Lao động Triều Tiên (WPK) được công bố ngày 11/1, cho thấy nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un được bầu làm Tổng Bí thư WPK.
Đây là động thái bất ngờ sau khi Triều Tiên đưa ra lời đe dọa quân sự đối với phía Hàn Quốc.
Triều Tiên mới đây đã ngừng tất cả các kênh liên lạc liên Triều trong một động thái mà họ gọi là 'bước đầu tiên mà Seoul phải trả giá cho sự phản bội của mình'. Đây cũng là lần thứ 7 kể từ năm 1976, truyền thông Triều Tiên đưa tin rằng các nhà lãnh đạo nước này đã xem xét những kế hoạch theo giai đoạn để chuẩn bị cho 'các hành động chống lại kẻ thù', với hàm ý tất cả mọi hoạt động liên quan đến Hàn Quốc giờ đây đều là thù địch.
Năm 2019 sắp khép lại, bất an gia tăng ở Hàn Quốc vì cách Mỹ xử lý vấn đề Triều Tiên, khi Bình Nhưỡng đang dọa có thể phóng tên lửa hay thử hạt nhân để làm 'quà Giáng sinh'.
Nhiều hoạt động quân sự của Trung Quốc, trong đó có quân sự hóa biển Đông, xung đột với trật tự quốc tế dựa trên quy tắc
Giới chuyên gia cho rằng việc Triều Tiên phóng 2 tên lửa tầm ngắn ra biển Nhật Bản là cách nước này phản ứng với kế hoạch tập trận chung sắp diễn ra giữa Mỹ-Hàn Quốc.