Núi Hổ Sơn, nơi dấu xưa của Công chúa Huyền Trân

Về với chùa Hổ Sơn ngày nay, du khách được thành tâm lễ phật và tìm hiểu thêm về cuộc đời của Công chúa Huyền Trân.

Những cổ vật nghìn năm 'kể chuyện' lịch sử Quảng Bình

Trải qua 420 năm hình thành và phát triển, Quảng Bình luôn là một phần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam. Những cổ vật, hình ảnh là minh chứng cho sự phát triển của Quảng Bình qua từng giai đoạn lịch sử.

Tìm về dấu xưa Huyền Trân công chúa

Hữu duyên, chúng tôi được về chùa Hổ Sơn (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) trong một buổi chiều tĩnh mịch, ngay trước lễ kỷ niệm 684 năm ngày hóa thân của Huyền Trân công chúa. Chùa Hổ Sơn nay đã được tôn tạo bề thế nhưng vẫn còn đó dấu xưa của ngôi chùa cổ đã 700 năm, nơi lưu giữ những dấu tích về cuộc đời của Huyền Trân công chúa.

Vị vua nào tử vong bởi mũi tên bắn lén năm 27 tuổi?

Vị vua này qua đời trên chiến trường năm 27 tuổi nhưng ít được sử sách nhắc tới.

Trực bút sử gia và hư cấu của nhà văn

Lịch sử luôn tồn tại khách quan, không theo ý muốn của người chép sử và tác giả văn học. Sự kiện lịch sử hoặc nhân vật lịch sử thuộc về quá khứ, đã được mặc định; có nghĩa là chất liệu hiện thực hay còn gọi là nguyên mẫu lịch sử hiển nhiên tồn tại.

Chùa Hổ Sơn: dấu ấn văn hóa truyền thống nơi vùng đất 'Thiên bản lục kỳ'

Chùa Hổ Sơn là nơi thờ công chúa Huyền Trân, thuộc xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định là Di tích lịch sử nơi vùng đất địa linh nhân kiệt...

Vị tướng giỏi ngoại ngữ nức tiếng triều Trần

Chiêu văn vương Trần Nhật Duật (1255 - 1330) là con trai thứ sáu của vua Trần Thái Tông, em của vua Trần Thánh Tông.

Lễ hội làng Keo được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12-5, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Danh thắng Quảng Ngãi

Quảng Ngãi có nhiều danh thắng đã đi vào các công trình biên khảo văn hóa qua các thời kỳ lịch sử dân tộc, trong đó có tập 'Văn hóa Nguyệt san' (Cơ quan Nghiên cứu và Phổ thông - Bộ Quốc gia Giáo dục) số 56/1960 của Tu Trai và cuốn 'Non nước xứ Quảng' của Phạm Trung Việt (in lần 1 năm 1962 và lần 2 năm 1965) ở miền Nam trước năm 1975.

'Con trò' Lê Thị Cảnh và hành trình gìn giữ, phát huy Ngũ trò Viên Khê

Trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, hành trình 'hồi sinh' và tỏa sáng của Ngũ trò Viên Khê (xã Đông Khê, Đông Sơn) là hành trình đầy khó khăn và thử thách. Trên hành trình ấy không thể không kể đến sự đóng góp của 'con trò' Lê Thị Cảnh (thôn Viên Khê 1) - người đã có 35 năm gắn bó với Ngũ trò Viên Khê.

Vị chân nho hiếu thảo, vì nước 3 lần dâng sớ can vua

Nổi tiếng là người con hiếu thảo, Tiến sĩ Trương Đỗ còn được sử sách ghi danh bởi tấm lòng son sắt vì nước vì dân, vì triều đình 3 lần dâng sớ can vua.

Thái úy Lê Niệm: 'Thanh danh trọn vẹn'

Nếu như khai quốc công thần Lam Sơn Lê Lai - người đã đổi áo bào, liều mình cứu Bình Định vương Lê Lợi trong thời khắc nguy khốn thì cháu nội của ông - Lê Niệm lại có công phò tá ba triều vua Lê, 'uy đức, danh vọng nổi bật... thanh danh trọn vẹn', được cả đương thời và hậu thế ngợi ca.

Thành cổ nghìn năm trên tuyến biển miền Trung

Đi dọc dải đất miền Trung, thỉnh thoảng vẫn bắt gặp những phế tích của những thành lũy có từ nghìn năm trước trấn giữ tuyến biển. Thành Châu Sa được xây dựng từ thế kỷ thứ X và hiện nay vẫn còn nguyên hệ thống hào thành; thành Bàn Cờ, thành Hòn Yàng chỉ còn tìm thấy trong sử sách; thành Nhơn Hải được xây dựng dưới nước khiến giới nghiên cứu vẫn chưa thể giải mã...

Về nơi 'đất Phú trời Yên' - Bài cuối: Sừng sững như ngọn hải đăng

Ngọn núi chon von như 'nóc nhà' của xứ Nẫu thấp thoáng trước khung cửa sổ càng nhắc tôi lời nhắn nhủ của một người đất Quảng. Rằng, không đến đó thật có lỗi với đất và người nơi ấy. Ngọn núi giống một hải đăng soi chiếu không gian địa lý và một thuở mang gươm mở cõi. Tương truyền là nơi Vua Lê Thánh Tông cho mài vách núi tạc chữ lập bia minh định cương thổ.

Khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc

Chiều ngày 29/3, tại UBND xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân, Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ địa điểm đền thờ Bà Mỵ Ê, xã Phú Phúc.

Nhớ người khai mở đất PHÚ trời YÊN

Dịp ghé Phú Yên cữ xuân năm 2011, tôi may mắn được dự Lễ tế vị Thần thành hoàng tròn 400 năm trước có công khai mở đất Phú trời Yên. Vị thần thành hoàng ấy không phải thiên thần, nhân thần mà là một nhân vật lịch sử. Người đó là Lương Văn Chánh!

Bí ẩn trò diễn Xuân Phả ở xứ Thanh

Trò Xuân Phả bước ra từ truyền thuyết. Đây là các trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia lân bang đến chúc mừng hoàng đế nước Việt xưa.

Vị quan ở Việt Nam được ví như Gia Cát Lượng, mưu lược như thần

Nói tới Gia Cát Lượng là nói tới nhân vật tài trí kiệt xuất, mưu lược như thần thời Tam Quốc. Ở Việt Nam, chỉ có một vị quan duy nhất được ví sánh ngang Gia Cát Lượng.

Thành kính tưởng nhớ Chế thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu

Lễ dâng hương được TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng tại Khu di tích đền thờ Chế thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (xã Kỳ Ninh).

Hội làng Xuân Phả

Nằm bên hữu ngạn sông Chu, làng Xuân Phả (nay là xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân) là 'quê hương' của trò diễn Xuân Phả nổi tiếng. Về vùng đất cổ trong những ngày đầu tháng 2 (âm lịch), du khách được hòa mình vào không gian lễ hội Xuân Phả đặc sắc, chứa đựng nhiều ý nghĩa.

Khát vọng phát triển du lịch thị xã Kỳ Anh từ trầm tích văn hóa

Từ những bước chân dập dìu tìm về đền Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu ở xã Kỳ Ninh (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh), gợi lên những liên tưởng tới những công trình mang khát vọng phát triển du lịch cho đô thị mạn Bắc dãy Hoành Sơn Quan.

Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch

Chiều 19/3, UBND xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương tổ chức khai hội truyền thống đình Trịnh Xuyên; kỷ niệm 690 năm ngày sinh và công bố quyết định của UBND tỉnh Hải Dương công nhận di tích lịch sử - văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch.

Hải Dương: Khai hội đình Trịnh Xuyên và công bố di tích là điểm du lịch

Đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An thờ Nguyên soái Vũ Đức Phong, một vị tướng đời nhà Trần, người đã có công đánh đuổi giặc Chiêm Thành bảo vệ bờ cõi và đã được phong sắc Đạo Quang Minh Sỹ Đại Vương, được nhà Trần phong tước Trần Triều Nguyên Soái.

Đặc sắc lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên

Ngày 19/3, UBND xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai hội truyền thống đình Trịnh Xuyên và công bố quyết định công nhận di tích lịch sử-văn hóa quốc gia đình Trịnh Xuyên là điểm du lịch.

Khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên

Sáng ngày 19/3 (tức ngày mồng 10 tháng 2 năm Giáp Thìn), lễ khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên được tổ chức long trọng với sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương.

Đền thờ Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu trước lễ giỗ lần thứ 647

Hằng năm, vào các ngày 11-12/2 âm lịch, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) sẽ tổ chức lễ giỗ Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu để tưởng nhớ, tri ân công đức của bà đối với dân tộc.

Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2024 tại Hải Dương sẽ diễn ra trong 4 ngày

Lễ hội truyền thống đình Trịnh Xuyên năm 2024 được tổ chức từ ngày 18 - 21/3 (tức ngày 9 - 12/2 âm lịch), tại di tích đình Trịnh Xuyên, xã Nghĩa An, huyện Ninh Giang (Hải Dương). Phần khai mạc lễ hội sẽ diễn ra lúc 9h ngày 19/3 (10/2 âm lịch).

Hà Lương – Oai phong đất võ, rạng rỡ đất văn

Do có công đầu trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống đế quốc Nguyên Mông giành thắng lợi, năm 1258 tướng Lê Tần có tên là Lê Phụ Trần được vua Trần Thái tông phong đất ở vùng A Lãng. Lê Phụ Trần đã đưa dòng họ đến khẩn hoang sinh cơ lập nghiệp và lập làng. A Lãng có nhiều lần đổi tên gọi như Lương Hà, Hà Lưỡng, Hà Lãng rồi Hà Lương. Hà Lương nay là khu phố Hà Lương, thuộc thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc.

Quý phi nào soạn thảo 10 kế trị nước, an dân dâng vua Trần Duệ Tông?

Vị quý phi này nổi tiếng thông tuệ, lại có dung mạo xinh đẹp. Bà đã soạn thảo 10 kế trị nước, an dân dâng vua Trần Duệ Tông. Sau khi mất, linh cữu quý phi được an táng tại vùng cửa biển TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh ngày nay.

Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân

Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa ranh giới tỉnh Thừa Thiên Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam

Đan Phượng: Nhiều hoạt động kỷ niệm 922 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành

UBND huyện Đan Phượng cho biết, trong 4 ngày (từ 29-2 đến 3-3) trên địa bàn xã Hạ Mỗ diễn ra rất nhiều hoạt động kỷ niệm 922 năm Ngày sinh danh nhân Tô Hiến Thành.

Trò diễn Xuân Phả độc nhất vô nhị trên sân khấu Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

Ngày 24,25/2, trong khuôn khổ Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc năm 2024 tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam, các nghệ nhân đến từ xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã thể hiện trò diễn Xuân Phả- tiết mục múa hát đặc sắc để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.

Thái úy Trình Quốc công Nguyễn Đức Trung: Dũng tướng trấn ải toàn tài

Là con trai của công thần khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Công Duẩn (Duẫn), đồng thời là ông ngoại của vua Lê Hiến tông, Nguyễn Đức Trung là dũng tướng toàn tài. Không chỉ có công trong việc đưa Lê Tư Thành lên ngôi (tức vua Lê Thánh tông), trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Nguyễn Đức Trung còn có nhiều công trạng trong việc trấn ải biên giới đất nước.

Đặc sắc Lễ hội Trò Chiềng

Từ ngày 19 đến 21/2 (ngày 10 đến 12/2 âm lịch), xã Yên Ninh (Yên Định) đã sôi nổi tổ chức Lễ hội Trò Chiềng năm 2024 với quy mô 'Đại trò' theo nghi thức truyền thống được chuẩn bị công phu, trang trọng, an toàn, vui tươi, lành mạnh. Lễ hội Trò Chiềng ca ngợi công đức của Tam Công Trịnh Quốc Bảo đã đánh thắng giặc ngoại xâm và tạo dựng nên lễ hội.

Khai Xuân Lễ hội Trò Chiềng - Di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội Trò Chiềng tại làng Trịnh Xá diễn ra từ ngày 10 đến 12 tháng Giêng nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, đồng thời tôn vinh công đức to lớn của Tam Công Trịnh Quốc Bảo - người đã có nhiều đóng góp cho lịch sử, văn hóa của dân tộc dưới triều đại nhà Lý. Ông cũng là người đã tạo dựng nên Lễ hội Trò Chiềng - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của dân tộc.

Thừa - Thiên Huế: Khai hội đền Huyền Trân

Sáng nay 18/2, tỉnh Thừa Thiên Huế khai hội đền Huyền Trân xuân Giáp Thìn. Đây là lễ hội đặc sắc của vùng đất cố đô nhằm tưởng nhớ người có công mở mang bờ cõi nước Việt, mang về vùng đất Thừa Thiên Huế ngày nay.

Đền thờ Chế thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu và câu chuyện về bậc 'Nữ trung hào kiệt'

Đền thờ Chế thắng Phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu (còn gọi đền Bà Hải) tồn tại hơn 6 thế kỷ, mỗi dịp Tết đến xuân về và vào tháng 2 Âm lịch, du khách thập phương lại hành hương về để dâng hương, tế lễ, tưởng nhớ bậc 'Nữ trung hào kiệt'.

Cận cảnh đền thờ 'nữ trung hào kiệt' - Quý phi Nguyễn Thị Bích Châu

Hằng năm, cứ vào tháng 2 Âm lịch, du khách thập phương lại hành hương về đền thờ Quý phi Nguyễn Thị Bích Châu tại vùng biển Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh để chiêm bái và tìm hiểu về cuộc đời bà

Chưa hết Tết, đình Ứng Thiên đã đông người đến 'xin lộc'

Đình Ứng Thiên (Hà Nội) là một trong những điểm văn hóa tâm linh gắn với văn hóa đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến được gìn giữ đến ngày nay. Ngày đầu năm, nhiều người dân Thủ đô đến đây vãn cảnh, đồng thời cầu cho một năm mới làm ăn phát đạt.

Nhà khoa bảng đắp thành Đa Bang, tử tiết quyết không hàng giặc

Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.