Vị vua nào nhà Trần cởi hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch?

Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vị vua nhà Trần dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.

Vị vua Chăm Pa nào từng khiến triều đại hùng mạnh bậc nhất Đại Việt khốn đốn?

Ông được xem là một trong những vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử Chăm Pa (Chiêm Thành). Ở nhiều cuộc giao tranh với đội quân nhà Trần (Đại Việt), ông đã giành phần thắng.

Hòn Chảo - Đảo ngọc xứ Huế

Là hòn đảo hoang sơ nằm dưới chân đỉnh Hải Vân, thuộc địa phận Lăng Cô - Phú Lộc, Hòn Chảo hiện lên đẹp như một bức tranh sơn thủy hữu tình hiền hòa, quyến rũ hiếm có.

Ai là người phụ nữ Việt đầu tiên trở thành hoàng hậu ở nước ngoài?

Dưới triều đại nhà Trần, một công chúa được gả cầu thân với nước Chiêm Thành với mục đích mở rộng bờ cõi nước Đại Việt.

Chiêu Trưng vương Lê Khôi: Từ danh tướng xứ Thanh đến vị nhân thần trên đất Nghệ - Tĩnh

Là cháu ruột của vua Lê Thái tổ, danh tướng Lê Khôi người đất Lam Sơn xứ Thanh không chỉ là dũng tướng nơi chiến trận mà còn được hậu thế nhắc nhớ bởi tấm lòng thương dân. Ngợi ca tài đức của võ tướng Lê Khôi, minh quân Lê Thánh tông còn so sánh ông với văn tài Nguyễn Trãi. Đặc biệt, ông còn là vị nhân thần được người dân vùng đất Nghệ An, Hà Tĩnh tôn kính, phụng thờ.

Đặc sắc lễ hội truyền thống Xuân Phả năm 2023

Ngày 1-3 (tức mùng10 tháng 2 năm Quý Mão), xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân đã tổ chức lễ hội truyền thống Xuân Phả năm 2023.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Thủy quân Đại Việt: Hình thành và luyện tập

Thủy quân Đại Việt từng cùng quân dân làm nên những chiến thắng lẫy lừng như Bạch Đằng, Vân Đồn, chinh phạt Chiêm Thành… Nhưng, sử sách ghi lại về sự thành lập thủy quân nước ta thời sơ khai thế nào, luyện tập và trang bị ra sao vẫn còn sơ lược.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Ngày xuân nghe chuyện múa trò Xuân Phả

Những ngày xuân ấm, như một dòng chảy ngược, lòng người lại xốn xang tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống xứ Thanh. Trong đó, những câu chuyện về múa trò Xuân Phả vẫn luôn đủ sức hấp dẫn, say mê đối với cả người kể chuyện và người nghe. Qua biết bao thăng trầm, biến ảo, múa trò Xuân Phả vẫn bền bỉ sức sống, góp thêm vào bức tranh di sản sắc màu sinh động...

'Chúa Sãi' là biệt danh của nhân vật lịch sử nổi tiếng nào của Việt Nam?

Trong thời điểm nước Việt bị chia cắt vì Trịnh – Nguyễn phân tranh, có một vị minh quân được người dân yêu quý, thường gọi với tên 'Chúa Sãi'.

Khám phá ngôi chùa cổ 1000 năm tuổi ở xứ Thanh

Chùa Long Cảm tọa lạc trên sườn núi Ốc Sơn thôn Trang Các, thị trấn Hà Trung, huyện Hà Trung, Thanh Hóa. Được xây dựng từ thời vua Lý Thái Tổ, trải qua 10 thế kỷ tồn tại, Long Cảm là một trong những ngôi chùa cổ bậc nhất xứ Thanh.

Mông Cổ đem 1.000 chiến thuyền xâm lược Chiêm Thành và cái kết

Khi đề cao những chiến thắng của nhà Trần, chúng ta chớ quên rằng Đại Việt chỉ có thể phản công sau khi quân Mông Cổ đã hoàn toàn thất bại ở Chiêm Thành.

Chuyện thú vị về các vua Việt tinh thông đồ cổ

Không chỉ phải thông thạo kinh, sử... nhiều vị vua Việt cũng tinh thông đồ cổ, để lại nhiều câu chuyện thú vị cho đời sau.

Nhìn gần bảo vật chuông đồng chùa Rối 600 năm tuổi

Quả chuông đồng nặng hơn 200 kg có từ thời Trần đang lưu giữ tại Bảo tàng Hà Tĩnh vừa được công nhận là bảo vật quốc gia.

Khai hội đền Huyền Trân 'Ngưỡng vọng tiền nhân'

Lễ hội đền Huyền Trân nhằm tưởng nhớ công chúa Huyền Trân, người có công lao trong việc mở mang bờ cõi.

Khai hội đền Huyền Trân 'Ngưỡng vọng tiền nhân'

Sáng nay (30/1), tại Trung tâm Văn hóa Huyền Trân, núi Ngũ Phong, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức lễ hội đền Huyền Trân công chúa với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân'. Đông đảo du khách và người dân xứ Huế tham gia lễ hội ý nghĩa này.

Khai mạc lễ hội đền Huyền Trân 2023: Ngưỡng vọng tiền nhân

Ngày 30.1, tại Trung tâm Văn hóa Huyền Trân, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế tổ chức khai mạc lễ hội đền Huyền Trân xuân Quý Mão năm 2023 với chủ đề 'Ngưỡng vọng tiền nhân'.

Khai hội đền Huyền Trân

Lễ hội đền Huyền Trân thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn' của dân tộc nhằm tưởng nhớ công chúa Huyền Trân, người có công lao trong việc mở mang bờ cõi.

Vị tướng nào của Việt Nam từng sở hữu chiến mã đặc biệt có bộ lông màu hồng?

Vị tướng này nổi tiếng với chiến mã có tên Song Vỹ Hồng (hay ngựa hồng hai đuôi). Cùng với Song Vỹ Hồng, ông đã lập nhiều chiến công hiển hách giúp bảo vệ và mở mang bờ cõi.

Tản mạn về ngõ

Hà Nội có biết bao con ngõ, tôi cũng chẳng rõ nữa. Nhưng trên phố Hàng Bông chảy về hồ Hoàn Kiếm có một ngõ nhỏ chỉ dài chừng 800m, thông với ngõ Yên Thái đối diện chợ Hàng Da lại mang đậm hồn cốt của một Hà Nội xưa.

Đà Nẵng - Ước vọng từ Hải Vân quan

Hơn 550 năm trước, khi thân chinh đi đánh Chiêm Thành, đến đèo Hải Vân, vua Lê Thánh Tông đã viết những câu thơ: 'Hỗn nhất xa thư cộng bức viên/Hải Vân hoành giới Việt Nam thiên…' (Giang sơn trọn bức dư đồ/Hải Vân giang rộng mở cờ vượt Nam). Không chỉ là cảm hứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vỹ của vùng đất này, ý thơ đó đã mở ra không gian phát triển về phương Nam của dân tộc.

Kỳ tài danh nhân tuổi Mão

Trong lịch sử dân tộc, nhiều danh nhân tuổi Mão không chỉ là người cứu nước, danh tướng, quân sư, mà còn là bậc tài hoa nghệ thuật. Trong đời sống của họ có nhiều việc khác thường, nhưng để lại cho hậu thế những giá trị tinh thần vô giá.

Ngôi đình 600 năm mang kiến trúc Champa trên đất Thanh Hóa

Đây là số ít những ngôi đình cổ mang nét đặc trưng của văn hóa Champa còn sót lại trên vùng đất Hà Trung (Thanh Hóa) do những người thợ Chăm tài hoa làm nên từ hàng trăm năm trước

Công chúa nào từng chấp nhận cưới vua nước láng giềng để đổi lấy lãnh thổ nước Việt?

Vị công chúa này đã kết hôn với vua Chế Mân của nước láng giềng để đổi lấy hai vùng đất quan trọng cho Đại Việt.

Chuyện tình Huyền Trân công chúa và viên tướng si tình Trần Khắc Chung

Đoàn thuyền chở công chúa Huyền Trân hướng đích là đất nước Chiêm Thành, còn viên tướng si tình đi theo tiễn biệt chính là Trần Khắc Chung.

Xuân Tân Mão 550 năm trước – Có một xứ Quảng ra đời

Dù thời gian qua hơn nửa nghìn năm trôi, song đất Quảng Nam vẫn khắc ghi một sự kiện lịch sử vô cùng quan trọng đối với dân tộc. Đó là chiến công xuân Tân Mão 1471 của vua Lê Thánh Tông, đưa đến sự ra đời của Thừa Tuyên Quảng Nam Thừa Tuyên thứ 13 của nước Đại Việt.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 11)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Góc nhìn chiến tranh và lịch sử trong thơ Nguyễn Trọng Liên

Nhà giáo - nhà thơ - chiến sĩ Nguyễn Trọng Liên (Hội viên Hội VHNT Thanh Hóa) nhập ngũ năm 1965, tái ngũ năm 1972, chiến đấu ở chiến trường miền Đông Nam Bộ. Từng là giáo viên Toán Trường THPT Thiệu Hóa; Trưởng bộ môn Hình học, Khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Hồng Đức cho đến khi nghỉ bảo hiểm xã hội (năm 2008).

Hùng Lộc hầu - Người 'mang gươm đi mở cõi' Khánh Hòa

Công tích và sự tích đều lớn lao nhưng ông lại chỉ được biết đến với mỗi tước hiệu là Hùng Lộc hầu nên đã thành nỗi khắc khoải hơn 300 năm của người dân Việt

Ngọn hải đăng nổi tiếng ở Phú Yên có tên là gì?

Ngọn hải đăng này thuộc xã Hòa Tâm, huyện Đông Hòa, tỉnh Phú Yên. Từ trung tâm thành phố Tuy Hòa đến hải đăng khoảng 35 km. Được xây dựng từ thế kỷ 19 bởi người Pháp với diện tích hơn 300 m2, hải đăng có thể chiếu sáng xa tới 27 hải lý.

Ngôi đình thờ danh tướng giúp vua Lý Thánh Tông đánh giặc

Đình Nghĩa Khê thuộc xã An Lâm (Nam Sách) thờ Lý Công Quang, người có công đánh giặc Chiêm Thành thời vua Lý Thánh Tông.

Tỉnh nào có hai di sản thế giới?

Việt Nam hiện có tám di sản thế giới được UNESCO công nhận nhưng riêng tỉnh này có hai di sản thế giới. Nằm ở ven biển Trung Bộ, tỉnh này sở hữu nhiều nét đẹp lịch sử, văn hóa, là điểm đến của du khách trong và ngoài nước.