Công bố Quyết định tổ chức lại Lữ đoàn Đặc công bộ 198 (thời bình) thuộc Binh chủng Đặc công

Sáng 8-10, Binh chủng Đặc công tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Quốc phòng về việc tổ chức lại Lữ đoàn Đặc công bộ 198 (thời bình) thuộc Binh chủng Đặc công. Đại tá Hoàng Ngọc Thanh, Phó chính ủy Binh chủng Đặc công dự và chỉ đạo lễ công bố.

Mừng thọ - nét đẹp văn hóa của dân tộc

Mừng thọ là nét đẹp văn hóa của dân tộc Việt Nam. Từ xa xưa, dân tộc ta đã tổ chức mừng thọ cho các cụ cao niên, là dịp để con cháu thể hiện lòng hiếu thảo, sự tôn kính đối với ông bà, cha mẹ. Người cao tuổi có công sinh thành, nuôi dạy con cháu, xây dựng gia đình, dòng họ, quê hương; đồng thời giáo dục con cháu về nhân cách, lòng yêu đất nước và giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Ngày này năm xưa: 50 năm - ngày quyết định cho chiến thắng lịch sử 30/4

Chiến thắng 30/4/1975 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là biểu tượng sáng ngời của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao của khí phách và trí tuệ của con người Việt Nam. Chiến thắng ấy đến từ những quyết định chiến lược tại Hội nghị của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương khai mạc vào ngày này 50 năm trước: 30/9/1974.

Xứng đáng là đơn vị đặc biệt tinh nhuệ trên địa bàn chiến lược Tây Nguyên

Trung đoàn Đặc công 198 (tiền thân của Lữ đoàn Đặc công bộ 198, Binh chủng Đặc công ngày nay) trực thuộc Bộ tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên, được thành lập ngày 19-8-1974, tại xã Chư Nghé, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai (nay là xã Ia Krái, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) trên cơ sở những đơn vị từng chiến đấu anh dũng, lập nhiều thành tích xuất sắc trên các chiến trường.

Tháng Bảy vọng mãi lời tri ân

Mỗi dịp tháng 7, cùng với cả nước, cấp ủy, chính quyền và nhân dân huyện Yên Châu lại hướng về kỷ niệm Ngày Thương binh, Liệt sĩ với tình cảm tri ân sâu sắc, những hành động thiết thực, chăm lo đối tượng chính sách, người có công với cách mạng, thương, bệnh binh, gia đình liệt sĩ.

Tấm gương về ý chí và nghị lực của người thương binh già

'Người lính già tuổi cao chí càng cao; tích cực, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; hiến kế làm kinh tế cho mọi người…' là những gì mà đồng đội và người dân địa phương nói về ông Trần Mạnh Mật, thương binh hạng 4/4, bệnh binh hạng 3/4, trú tại thôn 3, xã Lưỡng Vượng, thành phố Tuyên Quang.

Một vị tướng giản dị

Khi tôi mới chân ướt chân ráo từ đất bạn Campuchia về định cư ở đường Yên Thế, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh đã nghe bà con hàng xóm cho hay ở đây có nhiều tướng lĩnh, cán bộ cao cấp của quân đội ta nghỉ hưu: Trung tướng Nguyễn Đường, từng là Cục trưởng Cục Tài chính, sống trong sáng, liêm khiết, được cán bộ, chiến sĩ kính nể; Thiếu tướng Phan Hàm, từng là Phó tư lệnh chiến dịch Tây Nguyên, sau đó là thành viên trong Bộ Chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh; Thiếu tướng Phan Khắc Hy, Thiếu tướng Nguyễn An, Phó tư lệnh Bộ đội Trường Sơn… Có một người không thấy ai nói tới, nhưng sau này để lại cho tôi ấn tượng đẹp. Đó là Thiếu tướng Phan Văn Đường.

Cựu chiến binh gương mẫu, trách nhiệm

Phát huy phẩm chất 'Bộ đội cụ Hồ', những năm qua, phong trào Cựu chiến binh (CCB) gương mẫu học tập và làm theo lời Bác được cán bộ, hội viên Hội CCB các cấp ở tỉnh Nghệ An tích cực hưởng ứng. Điển hình trong số đó là CCB Nguyễn Hùng Vỹ, Chi hội trưởng Chi hội làng Đồng Hưng, xã Nghĩa Yên, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An), là tấm gương sáng cho mọi người cùng noi theo.

Xưởng X203 nêu cao truyền thống, vững bước tiến lên

Khi cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mỹ diễn ra ngày càng ác liệt đặt ra yêu cầu cao hơn đối với lực lượng cơ động, sửa chữa, đảm bảo kỹ thuật xe xích, xe kéo pháo, ngày 17-5-1967, Đội Cơ động sửa chữa T265B, tức Đội cơ động số 2 (tiền thân của Xưởng X203, Cục Xe-Máy, Tổng cục Kỹ thuật) được thành lập.

Những địa điểm không thể bỏ qua khi ghé thăm thủ phủ vùng Tây Nguyên

Tỉnh Đắk Lắk nói chung và thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng có một sức hút đặc biệt. Dưới đây là những nơi hấp dẫn mà du khách không nên bỏ qua khi đến thăm thủ phủ vùng Tây Nguyên này.

Chiến dịch Đà Nẵng năm 1975: Bài học về nghệ thuật chọn hướng tiến công

Thắng lợi của Chiến dịch khẳng định sự nhạy bén, tài tình của Trung ương Đảng, Bộ Tổng Tư lệnh trong chỉ đạo, nổi bật là nghệ thuật tạo và nắm thời cơ.

Xứng đáng với truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ': Bài 1. Vang mãi khúc quân hành

Gần 80 năm qua, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang Sơn La đã phát huy truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ', cùng lực lượng vũ trang cả nước viết nên trang sử vàng truyền thống 'Trung thành, tự lực, đoàn kết, anh dũng, chiến thắng'. Những chiến công, cống hiến của cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang các thời kỳ trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc là những 'khúc quân hành' vang mãi đến hôm nay và mai sau.

Buýt vi vu: Cùng buýt 53 khám phá những bảo tàng tại TPHCM

Tuyến xe buýt số 53 có lộ trình đi từ trạm Lê Hồng Phong đến bến xe Đại học Quốc gia TPHCM. Xe đi qua các bảo tàng ở TPHCM như bảo tàng Lịch sử Việt Nam, bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh, bảo tàng Địa chất…

Nỗi niềm của người cha cựu chiến binh nghèo

Cảnh gà trống nuôi con, bản thân ông bị nhiễm chất độc da cam/dioxin, cậu con trai út bị rò tủy não, mạng sống đang ngàn cân treo sợi tóc. Đó là hoàn cảnh đáng thương của 2 bố con cựu chiến binh Hoàng Đình Nhì, 75 tuổi và con trai út Hoàng Kim Tuyến, 39 tuổi, cư trú thôn Khánh Hòa, xã Thái Hòa (Hàm Yên).

Vạn dặm an toàn trên Tây Nguyên

10 năm trở lại đây, Tiểu đoàn Vận tải 827 (Cục Hậu cần Quân đoàn 3) luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cán bộ, nhân viên, chiến sĩ của Tiểu đoàn đã hành trình vạn dặm an toàn trên Tây Nguyên, xứng đáng truyền thống đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ chống Mỹ, cứu nước.

Vẹn nguyên ký ức

Đã gần 50 năm trôi qua, mặc dù tuổi cao và không còn minh mẫn nhưng ký ức về cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất hai miền đất nước, ký ức ngày độc lập vẫn hằn sâu trong tâm trí của các cựu chiến binh khi được sống trong thời khắc lịch sử.

Năm tháng hào hùng

Kể về những năm tháng tham gia chiến đấu trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, những người lính năm xưa nghẹn ngào xúc động. Năm tháng qua đi, tuổi cao sức yếu nhưng trong lòng họ, những năm tháng ấy mãi mãi là ký ức tươi đẹp nhất của thanh xuân, không thể nào phai nhạt.

Nơi lưu giữ bảo vật vô giá trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh là nơi lưu giữ những hiện vật gốc của chiến dịch cuối cùng - chiến dịch mang đến độc lập, tự do và hòa bình cho đất nước.

Ký ức người lính lái xe chở tướng Nguyễn Quốc Thước tiến vào Dinh Độc Lập

'Khi súng ngừng bắn ở Dinh Độc lập vào ngày 30/4/1975, tôi biết cũng là lúc quân ta toàn thắng, đất nước ta hoàn toàn thống nhất', ông Nguyễn Bá Mẽ nghẹn ngào nhớ lại.

Những ký ức còn sống mãi

Trong không khí cả nước tưng bừng Kỷ niệm 49 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, chúng tôi được gặp và nghe cựu chiến binh Trần Minh Huấn, tổ 9, phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La kể lại những kỷ niệm trong cuộc đời binh nghiệp của ông gắn với sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975.

Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: Dũng thời chiến, chí thời bình

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Báo Công lý đã có cuộc trao đổi vơíTrung tướng Nguyễn Quốc Thước, Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân , nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 3, nguyên Tư lệnh Quân khu 4, nguyên đại biểu Quốc hội khóa VIII, IX, X.

Vang mãi khúc khải hoàn ca

Cứ mỗi độ tháng Tư về, hàng triệu trái tim người Việt Nam lại hân hoan, trào dâng cảm xúc khi được sống lại ký ức hào hùng của Đại thắng mùa Xuân 1975. Đó là thắng lợi của sức mạnh, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, là khúc khải hoàn ca thiêng liêng của lịch sử dân tộc.

Những chỉ đạo sâu sát, kịp thời từ 'tổng hành dinh'

Đúng 49 năm trước, vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lịch sử dân tộc Việt Nam đã in một dấu son chói lọi khi lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Vận dụng thời cơ, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh, thực hiện các chiến dịch then chốt, tạo bước ngoặt để giành thắng lợi.

Ý nghĩa Ngày Giải phóng miền Nam 30/4

Ngày 30/4/1975 là một mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự hoàn hành công cuộc vĩ đại giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Vọng khúc khải hoàn ca

Tháng Tư, mỗi người dân Việt Nam đều hân hoan, dâng trào niềm vui, niềm tự hào khi nhớ về đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975). Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là thắng lợi của sức mạnh đoàn kết, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.

Chiến thắng của khát vọng độc lập, tự do

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử không chỉ là chiến thắng kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà còn phản ánh khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam

Xưa thắng giặc, nay thắng nghèo

Trở về quê hương sau chiến tranh, gác lại ký ức của một thời bom đạn, các cựu chiến binh vẫn luôn phát huy phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào thi đua ở địa phương.

Đắk Mil - vùng đất xưa đang từng ngày đổi mới

Quận lỵ Đức Lập (tỉnh Quảng Đức cũ) là huyện Đắk Mil (tỉnh Đắk Nông) ngày nay có vị trí chiến lược quan trọng cả về quân sự, kinh tế, chính trị, được xem như 'cánh cửa thép' khống chế Nam Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và vùng biên giới Campuchia.

Ký ức khó quên của những cựu chiến binh tham gia giải phóng miền Nam

Trong những ngày tháng Tư lịch sử, ký ức về chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí mỗi người lính những người trực tiếp tham gia trận chiến lịch sử này. Những hồi ức ấy luôn là minh chứng sống động, chân thực nhất về một thời lịch sử hào hùng, để thế hệ hôm nay và mai sau mãi mãi ghi nhớ, tri ân.

Đại thắng mùa Xuân 1975 - Bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam

Cách đây 49 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh đã giành thắng lợi, miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông thu về một mối. Chiến thắng đó mãi là động lực thúc đẩy toàn Đảng, toàn dân ta vượt qua mọi trở ngại, tiếp tục đưa dân tộc Việt Nam đi đến những thắng lợi huy hoàng.

60 năm mặt trận Tây Nguyên - Những dấu ấn còn mãi

Sáng 27/4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên-Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1/5/1964 - 1/5/2024). Trong không khí trang nghiêm, những kỷ niệm của chiến trường năm xưa được nhắc lại, dấu ấn được ôn lại vẹn nguyên với những người lính cụ Hồ.

Vị tướng già và hồi ức về Chiến dịch Tây Nguyên và Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Để mở con đường bí mật phục vụ chiến dịch Tây Nguyên (3/1975), bộ đội Trường Sơn chia thành từng nhóm nhỏ, cưa sát gốc cây nhưng phải để lại 1 phần cho cây khỏi đổ, tránh bị địch phát hiện. Dưới những tán rừng lặng lẽ là cả một cuộc trường chinh với sự tham gia của mấy chục nghìn quân, hàng nghìn xe ô tô, xe tăng, pháo lớn. Núi rừng Trường Sơn đang ẩn chứa sức mạnh to lớn mà đối phương không thể nào hình dung nổi.

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Mặt trận Tây Nguyên

Sáng 27/4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1/5/1964 - 1/5/2024). Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu tại buổi lễ.

Kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Mặt trận Tây Nguyên

Sáng 27/4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên - Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1/5/1964 - 1/5/2024). Thượng tướng Võ Minh Lương, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu tại buổi lễ.

Trưng bày tư liệu Ngày hội Non sông thống nhất tại TP.HCM

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024) và 138 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 – 1/5/2024), sáng nay (27/4), tại Đường Sách TP.HCM khai mạc trưng bày tư liệu Ngày hội 'Non sông thống nhất'. Hoạt động này do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM thực hiện.

Mặt trận Tây Nguyên-Quân đoàn 3 kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập

Sáng 27-4, Ban liên lạc Mặt trận Tây Nguyên-Quân đoàn 3 tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập (1-5-1964 / 1-5-2024).

Ký ức mùa Xuân lịch sử

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với trận mở màn Buôn Ma Thuột và Chiến dịch Tây Nguyên, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Đó là chiến thắng vẻ vang nhất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, là sự kiện trọng đại trong lịch sử dân tộc và có tác động lớn đến tình hình thế giới lúc bấy giờ. Đã gần nửa thế kỷ trôi qua nhưng với những người lính trực tiếp làm nên giây phút lịch sử đó thì tất cả đều như mới vừa hôm qua.

Khai mạc Triển lãm 'TPHCM - Cùng cả nước, vì cả nước' và 'Tổ quốc bên bờ sóng'

Chiều 25-4, tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, Ban Tuyên giáo Trung ương, Thành ủy TPHCM cùng Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức khai mạc Triển lãm 'TPHCM - Cùng cả nước, vì cả nước' và 'Tổ quốc bên bờ sóng'.

Khai mạc nhiều triển lãm ảnh về biển đảo, về TP HCM

Chiều 25-4, triển lãm ảnh 'Tổ quốc bên bờ sóng' và 'TP HCM - vì cả nước, cùng cả nước' đã khai mạc tại đường đi bộ Nguyễn Huệ (TP HCM).