Xuyên suốt lịch sử từ khi thành lập nước, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã để lại dấu ấn lớn ở cả hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, cũng như trực tiếp chỉ huy những trận chiến mang tính 'sống còn' của dân tộc.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ngày 25/8/1911 tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Ông là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ cách mạng kiên trung, một nhà chiến lược quân sự thiên tài, vị Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới và Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Vị tướng huyền thoại, thiên tài quân sự, 'Người anh cả' của Quân đội nhân dân Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lịch sử đã đưa hai con người xuất chúng ấy đến gần với nhau, trở thành hai thầy trò, hai người đồng chí, hai người tri kỷ để làm nên hai cái tên mà chắc chắn sẽ còn được khắc ghi mãi mãi.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một trong 21 vị danh tướng của thế giới trong 25 thế kỷ qua. Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã thể hiện tài thao lược và trí tuệ của mình qua những câu nói đầy ý nghĩa.
Bắc Ninh - Kinh Bắc đã sinh ra những người con ưu tú làm rạng danh non sông, đất nước. Đó là các đồng chí Ngô Gia Tự, Nguyễn Văn Cừ, Hoàng Quốc Việt, Lê Quang Đạo… Trong đó, đồng chí Lê Quang Đạo - người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước.Đồng chí Lê Quang Đạo, tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyện, sinh ngày 8-8-1921, tại xã Đình Bảng, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, nay là phường Đình Bảng, TX. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, trong một gia đình có truyền thống yêu nước.NGƯỜI ANH CẢ CỦA NGÀNH TUYÊN HUẤN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
Không chỉ là những người mở đường máu, tham gia tiếp lương thực, tải đạn,... phục vụ trong hai cuộc kháng chiến ác liệt chống Pháp và chống Mỹ, bảo vệ Tổ quốc mà lực lượng cựu thanh niên xung phong...
Tình cảm của Bác Hồ với bộ đội và bộ đội với Bác Hồ là một tình cảm đặc biệt, hiếm có giữa lãnh tụ với chiến sĩ, đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi, một lòng một dạ vì nước vì dân và giữa các chiến sĩ với lãnh tụ như đàn con với người cha của mình.
Cách đây 70 năm, sau chiến thắng của Chiến dịch Biên giới 1950, cuộc kháng chiến của dân tộc ta chuyển sang giai đoạn mới. Yêu cầu nhiệm vụ chiến lược đòi hỏi cần phải có đơn vị chủ lực cơ động, 'quả đấm mạnh' để tiêu diệt lớn sinh lực địch, giải phóng đất đai, mở rộng vùng giải phóng. Trung ương Đảng, Chính phủ và Bộ Tổng Tư lệnh quyết định thành lập các đại đoàn chủ lực.
Sáng 25-4, tại Hà Nội, Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 316, Quân khu 2 (khu vực Hà Nội) tổ chức gặp mặt truyền thống kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập (1-5-1951/1-5-2021).
Trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã lần lượt đánh bại 7 Đại tướng Pháp và 3 Đại tướng Mỹ. Ông được coi là một thiên tài quân sự tầm cỡ thế giới...
Được thành lập ngày 1-4-1951 tại làng Nông, xã Yên Trạch, huyện Phú Lương (Thái Nguyên), với tên gọi ban đầu là Bệnh viện Trung ương Yên Trạch-tiền thân của Bệnh viện Trung ương Quân đội (TƯQĐ) 108.
Đồng chí Nguyễn Lam nhận trách nhiệm trước Đảng, trực tiếp lãnh đạo công tác thanh niên khi vẫn còn ở trong độ tuổi Đoàn. Tinh thần kiên trung và bề dày kinh nghiệm là cơ sở để Trung ương Đảng đặt lòng tin tưởng và giao trách nhiệm quan trọng cho đồng chí Bí thư trẻ tuổi. Nói về những thành tích, cống hiến của tuổi trẻ Việt Nam không thể không nhắc đến vai trò lãnh đạo, dẫn dắt của người 'thủ lĩnh' trẻ tuổi nhưng dày dạn bản lĩnh chính trị và có tầm trí tuệ sâu sắc Nguyễn Lam.
Sáng 21-3, tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh, Tỉnh đoàn Thái Nguyên đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất do Chủ tịch nước trao tặng.
'Vì nhân dân quên mình/ Vì nhân dân hy sinh/ Anh em ơi vì nhân dân quên mình'... Giai điệu hào sảng, quen thuộc cùng tiết tấu khỏe khoắn, tươi vui ấy từ lâu đã ngấm vào các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong hoạt động văn hóa văn nghệ ở các cơ quan, đơn vị. Nhưng có lẽ, ít ai biết bài hát 'Vì nhân dân quên mình' của nhạc sĩ Doãn Quang Khải ra đời trong một hoàn cảnh khá thú vị. Hiện Bảo tàng Hậu cần (Tổng cục Hậu cần), đang trưng bày cây đàn ghi-ta mà nhạc sĩ sử dụng sáng tác ca khúc bất hủ này.
Xuân này, Đảng ta, nhân dân ta vui mừng kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/2021). Đối với Thái Nguyên, 85 năm trước, Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh được thành lập tại xã La Bằng (Đại Từ). 91 mùa Xuân qua kể từ nhân dân ta có Đảng, con thuyền cách mạng Việt Nam đã có người cầm lái, vượt qua bao hiểm nguy, khó khăn, thử thách để cập đến những bến bờ vinh quang.
Đại hội lần thứ II của Đảng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đánh dấu bước phát triển mới của Đảng ta, đồng thời chuẩn bị mọi điều kiện để đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.
Chiều 25-10, tại huyện đảo Phú Quốc (Kiên Giang), Đảng ủy, Bộ tư lệnh Vùng 5 Hải quân tổ chức gặp mặt kỷ niệm 45 năm Ngày thành lập Vùng (26-10-1975 / 26-10-2020).
Trong không khí người người, nhà nhà háo hức chờ đón sự kiện chính trị quan trọng của tỉnh là Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Nhà hát Chèo Hải Dương tổ chức biểu diễn lưu động vở 'Biên giới mùa thu ấy' ở 12 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh.
Buổi lễ được tiến hành trong nhà bằng gỗ, phên nứa, lợp tranh, cạnh bờ một con suối lớn. Sát vách gian giữa là bàn thờ Tổ quốc.
Ngày 17-10, tại Hội trường Bảo tàng Phòng không-Không quân (PK-KQ), Đại tá, phi công, Anh hùng lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân Nguyễn Văn Nghĩa phối hợp với Nhà xuất bản Quân đội nhân dân tổ chức giới thiệu cuốn sách hồi ức 'Không chiến'.
Tối 16-10, tại quảng trường Hùng Vương, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Lạng Sơn (Lạng Sơn), tổ chức Kỷ niệm 70 năm giải phóng TP Lạng Sơn và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.
Tối 16/10, nhân kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng TP Lạng Sơn (17/10/1950 - 17/10/2020), Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Lạng Sơn đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày giải phóng TP Lạng Sơn và đón nhận Huân chương độc lập hạng Nhất của Chủ tịch Nước CHXHCN Việt Nam trao tặng cho Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân TP Lạng Sơn.
Tối 15-10, UBND huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) trang trọng tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận xã An toàn khu, vùng An toàn khu (ATK) trên địa bàn tỉnh.
Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 đã mở ra bước ngoặt mới cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954).
Chiến thắng Biên giới Thu Đông 1950 đã khẳng định tầm nhìn chiến lược, những quyết sách sáng tạo, hiệu quả của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Cùng với thắng lợi của quân và dân cả nước trên khắp các chiến trường, Chiến thắng Biên giới Thu - Đông 1950 là sự kiện lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng, mở ra giai đoạn phát triển mới, mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ giai đoạn cầm cự, phòng ngự sang giai đoạn giành, giữ và nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc bộ, liên tục tiến công địch và đánh tiêu diệt với quy mô lớn, đẩy quân địch ngày càng lún sâu vào thế bị động đối phó, cuối cùng chịu thất bại nặng nề.
Sau thất bại nặng nề trong cuộc hành quân lên Việt Bắc Thu-Đông 1947, thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài, thực hiện âm mưu 'lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt'.
Cùng với thắng lợi của quân và dân cả nước trên khắp các chiến trường, Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 là một sự kiện lịch sử có vị trí đặc biệt quan trọng, mở ra giai đoạn phát triển mới, mang tính bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ giai đoạn cầm cự, phòng ngự sang giai đoạn giành, giữ và nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường chính Bắc Bộ, liên tục tiến công địch và đánh tiêu diệt với quy mô lớn, đẩy quân địch ngày càng lún sâu vào thế bị động đối phó, cuối cùng chịu thất bại nặng nề.
Chiến dịch Biên giới Thu-Đông năm 1950 là chiến dịch tiến công quy mô lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta. Chiến dịch được Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm và quyết tâm lãnh đạo, chỉ đạo giành thắng lợi.
Đến giữa năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng. Tuy nhiên, trên chiến trường chính Bắc Bộ, ta vẫn chưa nắm được quyền chủ động về chiến lược, chưa giành được ưu thế quân sự.
Ngày 14 tháng 10 năm 1950, Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, hoàn thành xuất sắc mục tiêu cơ bản đề ra.
Trận đánh Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới 1950 đã đi vào lịch sử cùng tên tuổi người Anh hùng La Văn Cầu. Trong những ngày mùa thu tháng 9, tôi đã được nghe ông kể lại ký ức hào hùng một thuở.