Philippines đáp trả chỉ trích của Trung Quốc về hợp tác với Mỹ - Nhật

Hôm nay (18/4), Bộ Ngoại giao Philippines nói rằng quyết định tăng cường quan hệ với Nhật Bản và Mỹ tại hội nghị thượng đỉnh gần đây là 'sự lựa chủ quyền' của Manila. Phát biểu được đưa ra để đáp trả bình luận của Trung Quốc.

Tu-141 - khi UAV trinh sát được sử dụng như vũ khí tấn công tự sát

Tu-141 (hay Tu-141 Strizh, dịch ra tiếng Việt: Chim én) là máy bay không người lái (UAV) trinh sát chiến lược hạng nặng do Phòng thiết kế Hàng không Tupolev của Liên Xô phát triển.

Hoạt động tình báo trong Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Lạnh là thuật ngữ dùng để mô tả giai đoạn quan hệ căng thẳng giữa hai siêu cường Mỹ, Liên Xô và các đồng minh sau Thế chiến thứ hai (1947-1991). Thời kỳ này, tuy giữa hai phe thù địch không xảy ra xung đột quân sự công khai, nhưng họ lại ngấm ngầm thù địch lẫn nhau, xung đột lợi ích, chạy đua vũ trang và đấu tranh quyết liệt trên diễn đàn quốc tế.

'Bom tấn' Hollywood khiến gần một nửa dàn diễn viên và đoàn làm phim mắc ung thư - Kỳ cuối

Bi kịch của 'The Conqueror' đã làm nổi bật nhiều vấn đề nghiêm trọng như trách nhiệm giải trình của chính phủ, sự nguy hiểm của chứng hoang tưởng Chiến tranh Lạnh cũng như sự 'điên rồ' và thái quá của Hollywood.

Đức xoay trục chiến lược khỏi Nga – Trung, Mỹ và NATO hưởng lợi

Hơn hai năm kể từ khi Thủ tướng Đức Olaf Scholz đề cập đến khái niệm còn nhiều lạ lẫm 'Zeitenwende' [bước ngoặt mang tính thời đại – ND] trong bối cảnh nổ ra xung đột vũ trang Nga - Ukraine, thế giới đã và đang chứng kiến thay đổi lớn nhất trong chính sách đối ngoại và quốc phòng của Đức kể từ sau Chiến tranh Lạnh.

Kỳ V: Trật tự thế giới đơn cực do Mỹ chi phối chỉ là 'khoảnh khắc lịch sử'

Sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Woodrow Wilson đưa Mỹ tham chiến trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Franklin Roosevelt là sử dụng bộ máy quân sự của Đức Quốc xã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai. Trong khi đó, sứ mệnh lịch sử của Tổng thống Joe Biden là chỉ đạo nước Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh thế giới phức hợp đầu tiên trong lịch sử để tiếp tục duy trì vai trò lãnh đạo của Washington trong trật tự thế giới đơn cực sau Chiến tranh lạnh. Thế nhưng, sứ mệnh ấy đang đứng trước nguy cơ sụp đổ.

Đừng giấu kín tình yêu như món quà không tặng

Đôi khi, một 'tin nhắn tình yêu' bạn bất ngờ nhận được từ vợ chồng hay gửi đến người ấy sẽ mang lại cho hai người những cảm xúc mới lạ, làm thăng hoa cuộc sống vợ chồng. Có 4 mẹo để khai thác triệt để sức mạnh ấy.

Sinh nhật trong thử thách

Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vừa kỷ niệm ngày sinh lần thứ 75 (1949 - 2024).

Phần Lan bình luận về cơ hội hòa bình trong xung đột ở Ukraine

Trong cuộc phỏng vấn với CNN hôm 7/4, Tổng thống Phần Lan Alexander Stubb cho rằng cuộc đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt xung đột Ukraine là khó có thể xảy ra, vì vậy các quốc gia phương Tây phải tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev.

Xung đột ở Ukraine: Nga nhận định về đề xuất đàm phán của Trung Quốc

Ngoại trưởng Nga cho rằng đề xuất của Trung Quốc có tính đến nguyên nhân sâu xa của cuộc xung đột.

Không quân Mỹ quyết định tái lập phi đoàn tiêm kích đánh chặn, điều mà trước Washington đã giải thể sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.

Đức cải tổ quân đội lớn nhất kể từ Chiến tranh Lạnh

Sau khi tái cơ cấu, Quân đội Đức (Bundeswehr) sẽ bao gồm Lục quân, Hải quân và Không quân – các lực lượng truyền thống và một nhánh mới.

Ngoại trưởng Nga đánh giá các đề xuất hòa bình cho xung đột Ukraine

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng đề xuất của Trung Quốc về giải quyết cuộc khủng hoảng ở Ukraine là phù hợp hơn so với đề xuất của các nước khác, song lại không nhận được sự quan tâm của phần lớn các nước phương Tây.

NATO bước sang tuổi 75 với nhiều thách thức phải đối mặt

Hôm nay (4/4) đánh dấu 75 năm ngày liên minh quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO được thành lập. Trải qua hơn 7 thập kỷ, NATO đã phát triển cả về quy mô và phạm vi hoạt động, duy trì vai trò là lực lượng thống nhất gắn kết các quốc gia 2 bên bờ Đại Tây Dương. Tuy nhiên, liên minh quân sự này cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

NATO kỷ niệm 75 năm thành lập, lên kế hoạch hỗ trợ Ukraine

Vào ngày thứ hai của cuộc họp tại Brussels, các thành viên kỷ niệm ngày thành lập Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (4/4/1949) - liên minh chính trị và quân sự xuyên Đại Tây Dương.

75 năm NATO nỗ lực chứng minh sự đoàn kết

Trải qua hơn 7 thập kỷ, NATO đã phát triển cả về quy mô và phạm vi hoạt động, tiếp tục đóng vai trò là lực lượng thống nhất gắn kết các quốc gia trong khu vực châu Âu - Đại Tây Dương. Tuy nhiên, liên minh quân sự này cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức phức tạp ngày càng gia tăng.

Mỹ điều siêu cần cẩu Chesapeake 1000 với sức nâng 1.000 tấn, từng là 'vũ khí bí mật' của CIA trong Chiến tranh Lạnh, tham gia trục vớt xác cầu bị tàu đâm sập ở Baltimore.

'Được - mất' qua 3/4 thế kỷ

Giữa tháng 3/2024, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) phát động cuộc tập trận quy mô lớn nhất kể từ thời Chiến tranh lạnh, trong một kịch bản đối đầu trực tiếp với Nga, vốn được coi là căn nguyên dẫn đến sự ra đời của liên minh quân sự này cách đây 75 năm.

Nga lên tiếng về mối quan hệ với NATO

Mối quan hệ hiện tại giữa Nga và NATO được mô tả là 'điều gì đó còn hơn cả Chiến tranh Lạnh'.

Nga cảnh báo mối quan hệ với NATO tiếp tục xuống dốc

Chuyên gia Nga nhận định phương Tây đang xem Moscow là mối đe dọa trực tiếp.

Nhà ngoại giao Nga: Quan hệ Moscow-NATO 'tệ hơn thời Chiến tranh Lạnh'

Nhà ngoại giao hàng đầu Nga Konstantin Gavrilov đánh giá quan hệ giữa Moscow và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang xấu hơn thời Chiến tranh Lạnh.

Điều gì đã xảy ra sau khi Liên Xô ngỏ ý muốn gia nhập NATO?

70 năm trước, Liên Xô từng ngỏ ý muốn gia nhập NATO và sớm kết thúc cuộc cạnh tranh an ninh thời Chiến tranh Lạnh ở châu Âu. Ít nhất 3 lần Moscow bày tỏ mong muốn gia nhập liên minh quân sự nhưng đều bị từ chối.

Nhà ngoại giao Nga nói quan hệ Moscow-NATO tệ hơn thời Chiến tranh Lạnh, cảnh báo chớ phạm 'điều cấm kỵ'

Mới đây, ông Konstantin Gavrilov, trưởng phái đoàn Nga tại cuộc đàm phán ở Vienna (Áo) về an ninh và kiểm soát vũ khí, đã đưa ra đánh giá quan hệ giữa Moscow với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ngày nay.

Tại sao Nga không gia nhập NATO?

Ngày 31/3 kỷ niệm 70 năm lời đề nghị ít được biết đến của Liên Xô muốn gia nhập NATO nhằm sớm kết thúc cuộc cạnh tranh an ninh trong Chiến tranh Lạnh.

Cuộc cạnh tranh giành ảnh hưởng giữa các cường quốc ở Nam Cực đang 'nóng' lên

Cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc ở Nam Cực sẽ đánh dấu sự chấm dứt một thời kỳ dài mà lục địa này là nơi hợp tác quốc tế.

Bí quyết hòa giải 'chiến tranh lạnh' của vợ thông minh

Bạn đang bị chồng/người yêu đối xử trong im lặng hoặc 'cho ăn bơ' thường xuyên? Bài viết này sẽ giúp bạn tìm ra giải pháp để đối phó với tình huống.

Việt Hoa: 'Tôi và bạn trai không bao giờ chiến tranh lạnh'

Sắp bước vào cuộc sống hôn nhân với bạn trai đã gắn bó 7 năm, Việt Hoa chia sẻ bí quyết giữ gìn tình cảm là khi có mâu thuẫn phải giải quyết luôn, không được 'chiến tranh lạnh.

Cạn vũ khí, Ukraine đưa UAV khổng lồ thời Liên Xô tấn công mục tiêu Nga

Tạp chí Forbes cho biết, Ukraine đang đào sâu hơn vào kho vũ khí còn sót lại từ thời Chiến tranh Lạnh để tấn công các mục tiêu của Nga, đơn cử như những UAV Tu-141 và Tu-143 nặng 7 tấn.

Những liên minh tiềm tàng của Nga 'thách thức nghiêm trọng' phương Tây

Một cuộc Chiến tranh Lạnh phiên bản mới mặc dù chưa hình thành, nhưng Mỹ và đồng minh rõ ràng cần phải cảm thấy lo lắng.

Đặc tính ưu việt của máy bay Su-27 của Nga

Máy bay chiến đấu Su-27 của Nga có thể vượt qua máy bay chiến đấu chủ lực F-15 của Không quân Mỹ trong cuộc đọ sức trên không.

Quân đội NATO và hình mẫu Thụy Điển

Sở hữu ngành công nghiệp vũ khí hiện đại và phát triển mạnh mẽ, lại có lợi thế về địa lý với quyền kiểm soát đảo Gotland ở trung tâm Biển Baltic, việc Thụy Điển gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) khiến sức mạnh của khối này được củng cố.

Kỳ IV: Ông Joe Biden có thể đẩy thế giới vào cuộc chiến tranh lớn

Sự kịch tính và quyết liệt của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 xuất phát từ nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống của chủ nghĩa tư bản thế giới từ năm 2008 mà đến nay chưa thể hóa giải được tận gốc. Tính hệ thống này hội tụ từ 2 cuộc khủng hoảng: một là cuộc khủng hoảng của mô hình chủ nghĩa tư bản Mỹ, hai là cuộc khủng hoảng vị thế của Mỹ trong trật tự thế giới đơn cực hình thành sau Chiến tranh lạnh.

Séc âm thầm tìm mua lượng lớn đạn pháo cho Ukraine

Ukraine sẽ nhận được số lượng lớn đạn dược mà nước này cần nhất nhờ CH Séc.

Giận chồng nên chiến tranh lạnh, tôi đang tắm anh đẩy cửa bảo: Để anh gội đầu cho vợ bầu!

Không lần nào vợ chồng tôi giận nhau được quá 3 ngày. Đến ngày thứ 3 thể nào anh cũng lại tìm cách làm lành là đâu vào đó.

Ukraine phóng UAV nặng 7 tấn tập kích các mục tiêu sâu trong lãnh thổ Nga

Ukraine đang tận dụng kho vũ khí còn sót lại từ thời Chiến tranh Lạnh như máy bay không người lái (UAV) Tupolev Tu-141/143 để tập kích các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ Nga.

Ác mộng với bộ binh Nga khi Ukraine gắn mìn Claymore lên UAV

M18A1 Claymore là loại mìn chống bộ binh được Mỹ sử dụng trong Chiến tranh Lạnh, có phạm vi sát thương rất rộng do những mảnh văng khi nổ.

Cận cảnh hầm trú ẩn tuyệt mật chống bom hạt nhân của Quốc hội Mỹ

Trong giai đoạn cao điểm Chiến tranh Lạnh, cả Mỹ và Nga đều phát triển kho vũ khí hạt nhân khổng lồ. Để đảm bảo an toàn, giữ vững hoạt động cho chính phủ trong trường hợp xảy ra tấn công hạt nhân, Mỹ đã cho xây dựng hầm trú ẩn tuyệt mật.

Các nhà khoa học Trung Quốc và phương Tây xác định 'ranh giới đỏ' về rủi ro AI

Các nhà khoa học trí tuệ nhân tạo (AI) hàng đầu của phương Tây và Trung Quốc đã đưa ra cảnh báo rõ ràng rằng việc giải quyết các rủi ro xung quanh công nghệ mạnh mẽ này đòi hỏi sự hợp tác toàn cầu, tương tự như nỗ lực tránh xung đột hạt nhân thời Chiến tranh Lạnh.

UAV 7 tấn của Ukraine tái xuất, tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Ukraine đang tận dụng bất cứ vũ khí nào còn sót lại trong kho từ thời Chiến tranh Lạnh, gồm cả máy bay không người lái Tu-141/143 để tấn công các mục tiêu quân sự và công nghiệp sâu bên trong lãnh thổ Nga.

NATO 'can dự' vào xung đột ở Ukraine và viễn cảnh khó lường

NATO hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga trên cơ sở đảm bảo an ninh cho các nước thành viên ở sườn đông. Nhưng khi tình hình vượt khỏi tầm kiểm soát, NATO đang có dấu hiệu có thể can dự trực tiếp.

Nga thực hiện hành động táo bạo với 11 tàu ngầm hạt nhân ở Đại Tây Dương

Với sự táo bạo ngày càng tăng, Nga đang chứng minh sự hiện diện rộng khắp của mình ở Đại Tây Dương thông qua việc tăng cường triển khai các tàu ngầm hạt nhân.

Mỹ chuẩn bị lực lượng sẵn sàng đối đầu tại Bắc Cực

Tranh chấp ảnh hưởng tại khu vực Bắc Cực giữa Nga và Mỹ được dự báo sẽ diễn ra căng thẳng trong thời gian tới.

Đan Mạch tăng chi tiêu quốc phòng thêm gần 6 tỷ USD trong 5 năm tới

Thủ tướng Đan Mạch nêu rõ khoản tăng chi tiêu quốc phòng thêm 5,9 tỷ USD sẽ bổ sung cho khoản tiền gần 23 tỷ USD mà Đan Mạch đã cam kết đầu tư cho quốc phòng trong 10 năm tới.

Đan Mạch tăng chi tiêu quốc phòng thêm 5,9 tỉ USD trong 5 năm tới

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 13/3, Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen nêu rõ nước này sẽ tăng chi tiêu quốc phòng thêm 40,5 tỉ crown (5,9 tỉ USD) trong 5 năm tới nhằm đáp ứng mục tiêu của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về chi tiêu quốc phòng.

Chiến tranh Lạnh đã quay trở lại !?

Sau khi xung đột Nga – Ukraine nổ ra, Mỹ và các đồng minh phương Tây luôn khẳng định họ không muốn xung đột với Nga. Tuy nhiên, phương Tây lại liên tục có những động thái khiến quan hệ leo thang căng thẳng, thậm chí có khả năng dẫn tới một cuộc đụng độ trực tiếp. Một số chuyên gia phương Tây tin rằng, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trên thực tế đã tham gia vào cuộc xung đột với Nga.

Thông điệp NATO gửi tới Nga qua chuỗi tập trận lớn nhất kể từ Chiến tranh Lạnh

Ngoài mục đích trau dồi kỹ năng chiến đấu của liên minh quân sự gồm 32 quốc gia thành viên, cuộc tập trận lớn của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang diễn ra ở phía Bắc Na Uy muốn gửi một thông điệp rõ ràng tới Nga.