Ngành Tài chính 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Hành trình tiếp nối và phát triển

Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam đã để lại cho Đảng và Nhân dân ta một văn kiện lịch sử vô giá – đó là Di chúc của Người. Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấm sâu lời dạy của Người, trong 55 năm qua, các cấp ủy đảng của Bộ Tài chính luôn phát huy tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo động viên toàn thể cán bộ, đảng viên toàn ngành Tài chính ra sức phấn đấu phục vụ có hiệu quả sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội; sự nghiệp của ngành Tài chính không ngừng phát triển và đóng góp thiết thực vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.

Hội nghị trực tuyến xây dựng dự toán NSNN năm 2025

Chiều 19/7, ông Hồ Đức Phớc, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác triển khai xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2025. Dự tại điểm cầu tỉnh Bắc Kạn có ông Nông Quang Nhất, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.

Những dấu ấn vẻ vang, ngành Tài chính lớn lên cùng đất nước

Ngành Tài chính Việt Nam ra đời ngày 28/8/1945, đúng vào ngày đầu tiên Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập. Qua 78 năm trưởng thành và phát triển, ngành Tài chính cách mạng Việt Nam ở thời kỳ nào cũng thể hiện tốt vai trò là huyết mạch của nền kinh tế, đóng góp đặc biệt vào sự phát triển của đất nước.

Bộ Tài chính đề xuất giao toàn diện phần quản lý xăng dầu về Bộ Công thương

Kết thúc 2 ngày thảo luận về các vấn đề kinh tế xã hội tại nghị trường, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc đã có phát biểu giải trình làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm.

Phục hồi phát triển kinh tế thích ứng với dịch Covid-19: Những nhiệm vụ trọng tâm trước mắt

Trong 9 tháng năm 2021, tác động tiêu cực của dịch Covd-19 đã khiến các chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy, giá cả một số nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào cho sản xuất, kinh doanh tăng; DN gặp khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ và nguồn vốn... Các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn Thủ đô suy giảm. Trong bối cảnh đó, nhiệm vụ quan trọng, xuyên suốt trong quý IV và giai đoạn tiếp theo buộc TP phải đưa ra các giải pháp đồng bộ.

Phân tích cơ cấu chi ngân sách địa phương cho giáo dục

Ở Việt Nam, dù có những tiêu chí và định mức chung về chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đào tạo, song do đây là khoản chi được phân cấp mạnh mẽ cho chính quyền địa phương nên vẫn có sự khác biệt giữa các tỉnh, thành phố về chi tiêu ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo. Bài viết này đánh giá khái quát quy mô và cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo ở các địa phương (tập trung vào cơ cấu chi theo nội dung chi), nêu bật những vấn đề đặt ra nhìn từ cơ cấu chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo ở địa phương và gợi mở một vài giải pháp chính sách.

Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước của tỉnh Thái Nguyên

Ngân sách cấp tỉnh đóng vai trò quan trọng trong hệ thống ngân sách nhà nước. Việc tổ chức, quản lý ngân sách địa phương ở cấp tỉnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Chính sách tài chính hướng đến mô hình tăng trưởng xanh

Thời gian qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên thô, làm cho môi trường có nguy cơ bị đe dọa, ảnh hưởng đến phát triển bền vững. Hiện nay, Việt Nam đang có nhiều nỗ lực hướng đến tăng trưởng xanh thông qua việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế. Do đó, vấn đề đặt ra là cần triển khai hiệu quả các chính sách tài chính phục vụ cho tăng trưởng xanh.