Trong vụ án thứ hai bà Trương Mỹ Lan bị VKS đề nghị mức hình phạt chung là chung thân cho ba tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, trong số tiền 4,5 tỷ USD chuyển ra và nhận từ nước ngoài, có gần 1 tỷ USD của bạn bè ở nước ngoài chuyển để mua cổ phần và tham gia tái cơ cấu Ngân hàng SCB.
Bị cáo Trương Mỹ Lan khẳng định việc vận chuyển tiền chỉ liên quan tới bản thân mình và xin chịu hết toàn bộ trách nhiệm cho các bị cáo khác.
Bà Trương Mỹ Lan cho rằng việc vận chuyển tiền tệ trái phép là do các đối tác cho mình vay và để chuyển được tiền về Việt Nam phải trải qua quá trình kiểm soát rất khắt khe từ phía cơ quan nhà nước.
Ngày 26/9, phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm trong vụ án Vạn Thịnh Phát tiếp tục với phần xét hỏi các bị cáo trong nhóm tội 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'.
Trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD tương đương hơn 106 nghìn tỷ đồng.
Khi cần chuyển tiền ra nước ngoài để trả nợ hoặc nhận tiền vay từ nước ngoài chuyển về Việt Nam, Trương Mỹ Lan chỉ đạo các đồng phạm sử dụng công ty ''ma'' lập hợp đồng ''khống' để thực hiện hành vi.
Bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo thuộc cấp phối hợp với các lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng SCB lập hợp đồng khống để vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD, tương đương hơn 106.000 tỷ đồng.
Bà Trương Mỹ Lan nói nhờ uy tín cá nhân nên đã vận động và thuyết phục được đối tác nước ngoài cho mình vay tiền, xin nhận hết tội vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới cho anh em...
Nửa đầu năm 2024, Công ty TNHH Capitaland Tower báo lỗ ròng 38,2 tỷ đồng.
Do kinh doanh thua lỗ nặng nên tại thời điểm cuối tháng 6/2024, vốn chủ sở hữu của Capitaland Tower âm nặng gần 800 tỷ đồng.
Vụ án sẽ được đưa ra xét xử trong 1 tháng với số lượng đương sự tham gia rất lớn.
Bộ Công an đang truy nã Chiu Bing Keung Kenneth, là người giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan vận chuyển trái phép 1,49 tỷ USD qua biên giới.
Ngày 15/7, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã tống đạt bản cáo trạng số 6639 truy tố Trương Mỹ Lan và 33 bị can khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Sau khi chiếm đoạt tổng số tiền hơn 445.000 tỉ đồng thông qua tham ô tài sản và phát hành trái phiếu, Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo đồng phạm thực hiện các hành vi rút tiền, chuyển tiền ra khỏi hệ thống Ngân hàng SCB nhằm che giấu nguồn gốc, hợp thức sử dụng số tiền do phạm tội mà có.
Cơ quan tố tụng xác định luật sư người nước ngoài tên Chiu Bing Keung Kenneth đã giúp Trương Mỹ Lan chuyển hơn 34.000 tỷ đồng trái phép qua nước ngoài.
Trương Mỹ Lan khai, khi cần chuyển tiền ra nước ngoài để trả nợ hoặc nhận tiền vay từ nước ngoài chuyển về Việt Nam, Lan giao cho đồng phạm lập các hợp đồng khống mua bán cổ phần, vốn góp, tư vấn, vay nợ giữa các công ty tại Việt Nam và công ty, tổ chức ở nước ngoài. Đây đều là các công ty 'ma' thuộc sự quản lý, điều hành của các cá nhân thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Trong 3 nhóm tội bị truy tố trong giai đoạn thứ 2 của vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, cơ quan tố tụng quy kết bà Trương Mỹ Lan đều là người chỉ đạo giữ vai trò quan trọng, xuyên suốt.
Trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, bị can Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) bị truy tố về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'.
Bộ Công an yêu cầu phía nước ngoài phối hợp xác minh về pháp lý của 11 tổ chức liên quan đến vụ án, đặc biệt là mối quan hệ với vợ chồng bà Trương Mỹ Lan, nhưng đến nay chưa có kết quả.
Trong vụ án thứ hai, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan và đồng phạm có hành vi lừa đảo hơn 30.000 tỷ đồng của 35.000 nhà đầu tư; rửa tiền hơn 445.000 tỷ đồng và chuyển trái phép qua biên giới hơn 4,5 tỷ USD. Tỷ phú Hong Kong Chu Lập Cơ (chồng Trương Mỹ Lan) bị truy tố về tội 'Rửa tiền' trong vai trò đồng phạm với vợ.
Hồ sơ, thủ tục không đúng quy định nhưng các lãnh đạo ngân hàng vẫn ký lệnh chuyển tiền theo chỉ đạo của Trương Mỹ Lan để vận chuyển hơn 4,5 tỉ USD qua biên giới.
Lập các hợp đồng khống mua, bán cổ phần, góp vốn giữa các công ty ma tại Việt Nam hoặc công ty, tổ chức nước ngoài, Chủ tịch HĐQT Công ty Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan đã chuyển hơn 4,5 tỉ USD trái phép qua biên giới
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan (giai đoạn 2), Kết luận điều tra của Cơ quan điều tra (CQĐT) Bộ Công an xác định, có hai người nước ngoài giúp sức tích cực cho Trương Mỹ Lan thực hiện hành vi vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới…
Xuất hiện đối tượng thuê người xếp hàng mua vàng, đẩy giá; hai người nước ngoài giúp bà Trương Mỹ Lan vận chuyển trăm nghìn tỷ qua biên giới; NHNN đề nghị 3 bộ phối hợp quản lý thị trường vàng... là những thông tin kinh tế đáng chú ý tuần qua.
Việc vận chuyển tiền qua biên giới được thực hiện thông qua các hợp đồng khống như hợp đồng mua bán cổ phần, vốn góp; hợp đồng vay tiền; hợp đồng tư vấn...
Liên quan đến vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, có hai người nước ngoài vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới là Chiu Bing Keung Kenneth và Chen Yi Chung.
Theo kết luận của C03, toàn vụ án, nhóm bà Trương Mỹ Lan đã 'rửa' tổng cộng hơn 445.747 tỷ đồng; vận chuyển trái phép hơn 106.730 nghìn tỷ đồng qua biên giới nhằm mục đích trả nợ và vay nợ.
CQĐT vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa giao Ban Cán sự Đảng UBND tỉnh chỉ đạo Sở NN-PTNT chủ trì, phối hợp Thanh tra tỉnh và các đơn vị liên quan kiểm tra dự án sân golf tại xã Đạ Ròn, H.Đơn Dương của Công ty TNHH Acteam International (tên gọi khác là sân golf The Dàlat at 1.200) được đưa vào sử dụng từ cuối năm 2015 đến nay, đã làm mất 43ha rừng.
Người đại diện theo pháp luật của Công ty TNHH Acteam International - chủ dự án sân golf 1200, là ông Chiu Bing Keung Kenneth và ông Đào Văn Duy.
Lộ diện người đứng sau doanh nghiệp phá rừng làm sân golf, biệt thự; thị trường bất động sản TP.HCM, Khánh Hòa khởi sắc; hàng chục biệt thự xây không phép trên đồi… là các tin tức nổi bật tuần qua.
Tại sân golf và khu du lịch nghỉ dưỡng The Dàlat at 1200, cơ quan chức năng Lâm Đồng xác định Công ty TNHH Acteam International đã phá rừng để làm dự án. Vậy, ai đứng sau doanh nghiệp này?
CTCP Voyage mua lại 2,300 tỷ trái phiếu trước hạn tới 15 tháng. Trái phiếu này nhằm đầu tư vào dự án 'đất vàng' 87 Cống Quỳnh, vốn từng qua tay phát triển của Alpha King, nay ngừng thi công hơn một thập kỷ qua.
Capitaland Tower đã huy động thành công là hơn 12.200 tỷ đồng sau 4 lần phát hành, đáng chú ý lãi suất của các lô trái phiếu này chỉ 1%/năm…
TCBS sẽ đầu tư kinh doanh trái phiếu kèm quyền góp vốn tối đa 7.300 tỷ đồng vào Capitaland Tower - chủ đầu tư của dự án The Sun Tower.
Thương vụ trái phiếu 3.750 tỷ đồng của phía đối tác như là lời khẳng định cho năng lực tài chính của tập đoàn địa ốc kín tiếng đứng sau…