Chiều 1/9, Công an tỉnh Đắk Lắk cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh vừa khởi tố vụ án buôn lậu thuốc bảo vệ thực vật với quy mô lớn ở Đắk Lắk.
Giá tiêu hôm nay tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 68.500 – 72.000 đồng/kg.
Nửa đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu đạt 485,9 triệu USD. Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam dự kiến, cuối tháng 8 có thể sẽ xuất khẩu hết sản lượng năm 2023.
EU là thị trường phân khúc cao, các sản phẩm xuất khẩu vào EU có giá trị gia tăng cao. Do đó, còn nhiều tiềm năng gia tăng xuất khẩu hồ tiêu vào thị trường này.
Mỗi năm ngành nông nghiệp chi cả tỷ USD để nhập khẩu gần 100.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật, nhiều hoạt chất dù đã bị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cấm từ lâu nhưng trên thị trường vẫn được các đại lý bán tràn lan.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, mặc dù đơn vị đã đề xuất loại bỏ 14 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật ra khỏi danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam nhưng vẫn có nhiều tổ chức, cá nhân bất chấp lợi nhuận vận chuyển, kinh doanh các thuốc ngoài danh mục.
Cục Bảo vệ thực vật - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết sẽ đề nghị các cơ sở buôn bán thuốc bảo vệ thực vật ký cam kết về việc không mua bán các loại thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu, hoặc nằm ngoài danh mục cho phép sử dụng.
Lực lượng quản lý thị trường tỉnh Đồng Tháp tiến hành kiểm tra hộ kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, địa chỉ xã An Hòa, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp do ông N.V.B làm chủ hộ kinh doanh.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông tư số 19/2022/TT-BNNPTNT quy định danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam và danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam thay thế cho Thông tư số 19/2021/TT-BNNPTNT ban hành năm 2021.Từ năm 2017 đến nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã lần lượt loại bỏ 12 hoạt chất gồm Carbendazim, Thiophanate Methyl, Benomyl, Paraquat, 2,4D, Acephate, Diazinon, Zinc phosphide, Malathion, Chlorpyrifos ethyl, Fipronil, Glyphosate với 1.706 tên thương phẩm có nguy cơ gây hại cho sức khỏe và môi trường.
Thông tư số 19/2022 thay thế thay thế cho Thông tư số 19/2021, Bộ Nông nghiệp đã bổ sung thêm 79 hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng tại Việt Nam.
Những năm qua, ngành nông nghiệp Lào Cai rất nỗ lực thực hiện chiến lược phát triển nông nghiệp hàng hóa, hướng tới xuất khẩu. Với 'hàng rào' kỹ thuật ngày càng nghiêm ngặt, việc quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại các vùng sản xuất là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo uy tín cũng như khẳng định thương hiệu sản phẩm nông nghiệp tại thị trường quốc tế.
Chiều 26/4, theo thông tin từ đại diện Phòng Cảnh sát Môi trường, Công an tỉnh, đơn vị này vừa phối hợp với Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoàn thiện các thủ tục để tịch thu lô hàng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) không rõ nguồn gốc, có chứa hoạt chất nằm trong danh mục cấm sử dụng tại Việt Nam của một cơ sở kinh doanh tại huyện Văn Bàn.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai liên tục phát hiện các vụ việc buôn bán thuốc bảo vệ thực vật (trừ cỏ) chứa các hoạt chất bị cấm.
Chưa đầy 10 ngày, lực lượng quản lý thị trường đã thu giữ hơn 20.000 chai thuốc trừ cỏ có chứa hoạt chất cấm buôn bán sử dụng tại Việt Nam.
Ngày 18-11, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Gia Lai đang hoàn thiện hồ sơ vụ phát hiện 1.800 lít thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) chứa hoạt chất cấm để chuyển cho Cơ quan CSĐT Công an H.Kbang (Gia Lai) điều tra xử lý theo quy định.
Phớt lờ cảnh báo của cơ quan chức năng, các đối tượng vẫn làm giả bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), trộn chất cấm vào sản phẩm nhái để trục lợi.
Tổng cục Quản lý thị trường cho biết, lực lượng chức năng vừa bắt và tạm giữ hơn 3.500 lít thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục cấm sử dụng tại Việt Nam.
Sau thời gian dài theo dõi, xác minh thông tin, ngày 10/11, lực lượng chức năng tỉnh Gia Lai đã tiến hành kiểm tra đột xuất, phát hiện và tạm giữ hơn 3.500 lít thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất cấm sử dụng tại Việt Nam.
Sau thời gian dài theo dõi, xác minh thông tin, sáng 10/11, lực lượng chức năng đã tiến hành kiểm tra đột xuất, phát hiện và tạm giữ hơn 3.500 lít thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl và Glyphosate cấm sử dụng tại Việt Nam.
Ngày 10/11, ông Đinh Văn Hà, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Gia Lai cho biết, Đội Quản lý thị trường số 2 (Đội Cơ động, Cục quản lý thị trường tỉnh Gia Lai) phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an tỉnh Gia Lai vừa tạm giữ hơn 3.500 lít thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl và Glyphosate cấm sử dụng ở Việt Nam tại một đại lý bán thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn thành phố Pleiku.
Hơn 3.600 lít thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhiều nhãn hiệu sản phẩm có chứa hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl và Glyphosate cấm sử dụng tại Việt Nam vừa bị Đội Quản lý Thị trường số 2 – Cục Quản lý Thị trường Gia Lai phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an tỉnh Gia Lai phát hiện và tạm giữ.
Đội Quản lý Thị trường số 2 (Cục Quản lý Thị trường tỉnh Gia Lai) vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát Kinh tế (Công an tỉnh) tiến hành kiểm tra đột xuất và tạm giữ hơn 3.600 lít thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Chlorpyrifos ethyl và Glyphosate cấm sử dụng tại Việt Nam.
Nhiều sản phẩm nông sản và thủy sản xuất khẩu của Việt Nam có mức dư lượng hóa chất nông nghiệp vượt quá mức quy định vừa bị Liên minh châu Âu (EU) thu hồi và cảnh báo.