Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhận định, làn sóng lây nhiễm mới do biến thể Omicron đang dịch chuyển sang khu vực Đông Âu, đồng thời hối thúc các nước đẩy nhanh chiến dịch tiêm vaccine ngừa Covid-19 cùng các biện pháp khác.
Hãng Thông tấn Kyodo News ngày hôm nay (15/2) đưa tin, Mỹ vừa lên tiếng kêu gọi các quốc gia tăng cường nỗ lực để kiểm soát đại dịch COVID-19 trong năm 2022; đồng thời nhấn mạnh rằng, các hành động hiện tại là chưa đủ để đạt được mục tiêu tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 cho 70% dân số toàn cầu đến tháng 9/2022.
Tăng tiếp cận với vaccine và giải quyết các vấn đề về vận chuyển; tạo điều kiện tiếp cận với thuốc điều trị là 2 trong số 6 điểm Mỹ nêu ra nhằm dỡ bỏ rào cản trong chống dịch COVID-19.
Mỹ và Hàn Quốc chuẩn bị thảo luận về tăng cường hợp tác chuỗi cung ứng, công nghệ, chăm sóc sức khỏe và các lĩnh vực khác.
Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc và Thứ trưởng Thương mại Trung Quốc sẽ dẫn đầu phiên họp Ủy ban kinh tế chung giữa hai nước vào ngày 30/11 để thảo luận về đầu tư, thương mại và các vấn đề khác.
Ngày 13-9, Ngoại trưởng Qatar Sheikh Mohammed bin Abdulrahman Al-Thani đã kêu gọi các bên ở Afghanistan hòa giải dân tộc, coi đây là 'van an toàn' cho sự ổn định của nước này.
Việc Mỹ dỡ bỏ các hạn chế tên lửa đối với Hàn Quốc đã thúc đẩy nước này phát triển các dự án hợp tác khai phá vũ trụ.
Theo Chính phủ Mỹ, hiện có khoảng 4.500 binh lính Mỹ đang ở Kabul và giữa binh lính Mỹ và Taliban không có bất kỳ động thái gây hấn nào.
Ngày 18/8, trả lời phỏng vấn đài ABC News, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, các binh lính Mỹ có thể ở lại Afghanistan sau thời hạn chót rút hết quân vào ngày 31/8 để tiến hành công tác sơ tán công dân.
Các binh lính Mỹ có thể ở lại Afghanistan sau thời hạn chót rút hết vào ngày 31/8 để tiến hành công tác sơ tán công dân.
Sáng kiến Stockholm là cơ chế tham vấn của 16 nước không sở hữu vũ khí hạt nhân như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Canada và Indonesia nhằm tìm kiếm lập trường chung trong vấn đề giải trừ hạt nhân.