Phụ nữ có nhiều đặc điểm phù hợp với du hành không gian hơn nam giới, từ thể chất đến tinh thần.
Dự kiến vào tháng 11/2024, Artemis 2 sẽ đánh dấu chuyến bay có người lái đầu tiên sau hơn 50 năm kể từ chương trình Apollo. Người phụ nữ duy nhất trong phi hành đoàn gồm 4 người lần này là Christina Koch (44 tuổi), phi hành gia người Mỹ.
NASA thông báo chương trình Artemis, sứ mệnh đầu tiên của Mỹ nhằm đưa phi hành gia lên Mặt trăng trong hơn 50 năm, sẽ không diễn ra vào cuối năm nay.
Mỹ đang dẫn đầu cuộc chạy đua mới chinh phục Mặt trăng, tiếp đó là Nga, Trung Quốc và Ấn Độ.
Nữ phi hành gia người Mỹ, Christina Koch (44 tuổi), đã nắm giữ 2 kỷ lục thế giới liên quan đến không gian. Sắp tới, cô sẽ trở thành người phụ nữ đầu tiên bay vòng quanh mặt trăng.
Ngày 9/4, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức công bố danh sách 4 phi hành gia cho Sứ mệnh Artemis 2 quan sát Mặt trăng, trong đó có 1 phụ nữ.
Phi hành đoàn bay vào Mặt Trăng vừa được NASA công bố ngày 3/4 sẽ bao gồm phụ nữ đầu tiên và người da đen đầu tiên bay quanh Mặt Trăng.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo tên của các phi hành gia sẽ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024, mở đầu cho việc đưa con người trở lại bề mặt mặt trăng lần đầu tiên sau nửa thế kỷ. Theo tuyên bố của NASA, phi hành đoàn tham gia sứ mệnh mang tên Artemis II này sẽ bao gồm ba người Mỹ và một người Canada.
Mười hai người đã từng đặt chân lên Mặt trăng, đầu tiên là Neil Armstrong và cuối cùng là Gene Cernan, trong 6 cuộc đổ bộ lên Mặt trăng của các phi hành đoàn bắt đầu từ tháng 7/1969 và chuyến cuối cùng ngày 11 đến 14/12/1972, trong khuôn khổ chương trình Apollo của NASA. Sau hơn 5 thập kỷ, giờ đây, NASA lại tái khởi động chương trình Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng trong sứ mệnh lâu dài khám phá vũ trụ.
Hôm 3/4, NASA công bố danh sách phi hành đoàn 4 người cho sứ mệnh Artemis II, trong đó bao gồm phi hành gia da đen đầu tiên và phi hành gia nữ đầu tiên từng được chỉ định cho một sứ mệnh trên Mặt Trăng.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố 4 phi hành gia tham gia nhiệm vụ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024.
NASA hôm thứ Hai (3/4) đã công bố danh sách 4 phi hành gia được chọn để thực hiện sứ mệnh mặt trăng Artemis II - sứ mệnh lịch sử đưa con người thám hiểm Mặt trăng lần đầu tiên sau 50 năm, dự kiến cất cánh vào tháng 11 năm 2024.
Ngày 3/4, Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) đã thông báo tên của các phi hành gia sẽ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024, mở đầu cho việc đưa con người trở lại bề mặt mặt trăng lần đầu tiên sau nửa thế kỷ.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 3/4 công bố danh sách các phi hành gia sẽ tham gia chuyến thám hiểm Mặt Trăng đầu tiên của cơ quan này sau nhiều thập kỷ.
Ngày 9-12, NASA đã công bố danh sách 18 phi hành gia sẽ được huấn luyện cho chương trình hạ cánh lên mặt trăng Artemis, một nửa trong số này là phụ nữ.
Sự có mặt của hệ thống nhà vệ sinh mới dành cho phi hành gia nữ đang thể hiện quyết tâm đưa phái yếu đặt chân lên Mặt Trăng của NASA.
Kế hoạch thực hiện một phi vụ với tất cả nhân viên tham gia đều là nữ giới của NASA mới đây đã bị hủy bỏ chỉ trước ngày ấn định 4 ngày với lý do thiếu trang phục.
Các phi hành gia được coi là 'bậc thầy' về giãn cách xã hội và cách ly; đó là lý do tại sau những lời khuyên của họ trong mùa dịch COVID-19 trở nên rất giá trị.
Mới đây, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã đăng thông báo tuyển phi hành gia để tham gia nhiệm vụ Artemis, đưa phụ nữ đầu tiên cùng một số phi hành gia nam lên Mặt Trăng vào năm 2024. Việc NASA tăng cường tuyển nữ phi hành gia được xem là bước ngoặt lớn kể từ khi cơ quan hàng không vũ trụ này được thành lập năm 1958.
Nữ phi hành gia Mỹ Christina Koch cùng hai đồng nghiệp đã hạ cánh xuống một sa mạc tại Kazakhstan, sau khi lập kỷ lục ở lâu trong vũ trụ.
Thú cưng của nữ phi hành gia không khỏi phấn khích khi nhìn thấy chủ nhân sau gần một năm xa cách.
Trong ảnh là nữ phi hành gia người Mỹ Christina Koch, 41 tuổi, vừa đáp xuống trái đất vào ngày 6-2 sau khi đã sống 328 ngày trên vũ trụ, trở thành nữ tân kỷ lục gia về thời gian sống liên tục lâu nhất trong không gian.
Cả thế giới đang gồng mình đối phó với bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới gây ra, Tổng thống Mỹ Donald Trump được tha bổng trong vụ luận tội, xả súng ở Thái Lan... là những ảnh ấn tượng trong tuần được NBC, The Guardian... tổng hợp.
Phi hành gia NASA Christina Koch đã trở thành người phụ nữ ở trong không gian lâu nhất thế giới sau 328 ngày du hành.
Phi hành gia Christina Koch đã hoàn thành chuyến bay vũ trụ kéo dài 328 ngày trong không gian, trở về Trái Đất cùng với Luca Parmitano và Alexander Skvortsov.
Sau khi dành gần 11 tháng ở Trạm Vũ trụ Quốc tế, nữ phi hành gia Christina Koch đã trở về Trái đất tại khu vực sa mạc ở Kazakhstan hôm 6/2.
BVPL) – Nữ phi hành gia NASA Christina Koch đã trở lại Trái đất hôm thứ Năm, 6/2 cùng với Chỉ huy Soyuz Alexander Skvortsov của cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos và Luca Parmitano của ESA (Cơ quan Vũ trụ Châu Âu) sau khi liên tục ở trong vũ trụ trong 328 ngày, phá kỷ lục 288 ngày do phi hành gia Peggy Whitson lập năm 2017.
Nữ phi hành gia Mỹ Christina Koch cùng hai đồng nghiệp đã hạ cánh xuống một sa mạc tại Kazakhstan, sau khi lập kỷ lục ở lâu trong vũ trụ.